Thực trạng triển khai công tác đào tạo nghề theo đề án 1956 cho lao động nông thôn tỉnh Quảng Bình
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 621.03 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Thực trạng triển khai công tác đào tạo nghề theo đề án 1956 cho lao động nông thôn tỉnh Quảng Bình làm rõ thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn (LĐNT) theo đề án 1956 ở tỉnh Quảng Bình nhằm phục vụ cho công tác đào tạo nghề được tốt hơn, đáp ứng nhu cầu học nghề của LĐNT, nâng cao thu nhập cho người lao động là hết sức cần thiết. Từ đó, đề xuất định hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đào tạo nghề cho LĐNT tỉnh Quảng Bình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng triển khai công tác đào tạo nghề theo đề án 1956 cho lao động nông thôn tỉnh Quảng Bình Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Kinh tế và Phát triển; pISSN: 2588–1205; eISSN: 2615–9716 Tập 131, Số 5C, 2022, Tr. 45–61, DOI: 10.26459/hueunijed.v131i5C.6647 THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ THEO ĐỀ ÁN 1956 CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH QUẢNG BÌNH Nguyễn Việt Anh*, Mai Thanh Văn Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế, 99 Hồ Đắc Di, Huế, Việt Nam * Tác giả liên hệ: Nguyễn Việt Anh (Ngày nhận bài: 18-12-2021; Ngày chấp nhận đăng: 29-5-2022) Tóm tắt. Trong hơn 10 năm qua, toàn tỉnh Quảng Bình có trên 125.000 lao động nông thôn đã tham gia học nghề, trong đó, gần 38.000 lao động nông thôn được hỗ trợ đào tạo nghề theo chính sách của Đề án 'Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020'. Gần 80% lao động sau đào tạo nghề có việc làm đã góp phần quan trọng trong xây dựng nông thôn mới và giảm nghèo bền vững. Nhằm đánh giá công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo đề án 1956 của chính phủ tại tỉnh Quảng Bình, bài báo này phân tích, đánh giá thực trạng, kết quả và hiệu quả của việc triển khai đề án. Phương pháp thống kê mô tả và phương pháp so sánh theo chuỗi thời gian được sử dụng để đánh giá. Kết quả cho thấy số lượng lao động nông thôn được học nghề hàng năm chủ yếu theo hình thức đào tạo nghề ngắn hạn, số lao động nữ tham gia đào tạo nghề cao hơn lao động nam. Các nghề được đào tạo chưa phong phú, chủ yếu dựa trên các nghề có sẵn ở địa phương. Đào tạo nghề cho các đối tượng chính sách, hộ nghèo, hộ cận nghèo… chưa được quan tâm đúng mức. Khả năng tìm được việc làm của lao động nông thôn sau khi được đào tạo nghề đạt khá cao. Từ khóa: lao động nông thôn, đào tạo nghề, việc làm, Quảng Bình Implementation of 1956 vocational training project for the rural labour in Quang Binh Nguyen Viet Anh*, Mai Thanh Van University of Economics, Hue University, 99 Ho Dac Di St., Hue, Vietnam * Correspondence to Nguyen Viet Anh (Received: December 18, 2021; Accepted: May 29, 2022) Abstract. Over the past 10 years, the province of Quang Binh has more than 125,000 workers in rural areas that have participated in vocational training programs, of which nearly 38,000 was trained according to the primary policies of the Project, entiled 'Vocational training for rural workers by 2020'. Nearly 80% of post- Nguyễn Việt Anh, Mai Thanh Văn Tập 131, Số 5C, 2022 program workers acquired jobs that play important roles in building new rural areas and reducing background poverty. To evaluate the training for rural workers within the framework of the Government's 1956 project in Quang Binh province, this article analyzes and assesses the execution status, results and effectiveness of the implemented project. Descriptive statistics and the time series comparison methods will be used for this research. The results indicate that the number of female rural workers attending vocational training every year, although predominantly short-term training, outnumbered that of male workers. The available jobs are far from abundant, mainly based on pre-existing jobs in the locality. Vocational programs targetting poor households, near-poor households, etc has not been given due attention. Overall, the probability that post-vocational training rural workers find jobs became considerably high. Keywords: Rural labour, vocational training, job, Quang Binh 1 Đặt vấn đề Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021–2030 của Đảng đã nêu rõ: Đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp theo hướng mở, linh hoạt; bảo đảm thống nhất với chủ trương đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo. Tập trung nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, chuyển dịch nhanh cơ cấu lao động, nhất là ở nông thôn; giảm tỷ lệ lao động khu vực phi chính thức. Chú trọng đào tạo lại, đào tạo thường xuyên lực lượng lao động. Hình thành đội ngũ lao động lành nghề, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, gắn kết chặt chẽ giữa đào tạo và sử dụng lao động [1]. Trong những năm qua, vấn đề đào tạo nghề cho lao động nông nghiệp, nông thôn luôn được Đảng và nhà nước quan tâm. Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1956/QĐ- TTg phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” (gọi tắt là Đề án 1956). Mục tiêu của đề án 1956 là “hằng năm đào tạo nghề cho khoảng 1 triệu lao động nông thôn, trong đó đào tạo, bồi dưỡng 100.000 lượt cán bộ, công chức xã. Nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo nghề, nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập của lao động nông thôn; góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động và cơ cấu kinh tế, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn…” [2]. Đối tượng của Đề án này là lao động nông thôn trong độ tuổi lao động, có trình độ học vấn và sức khỏe phù hợp với nghề cần học. Trong đó ưu tiên đào tạo nghề cho các đối tượng là người thuộc diện được hưởng chính sách ưu đãi, người có công với cách mạng, hộ nghèo, hộ có thu nhập tối đa bằng 150% thu nhập của hộ nghèo, người dân tộc thiểu số, người tàn tật, người thuộc diện có đất thu hồi [2]. 46 jos.hueuni.edu.vn Tập 131, Số 5C, 2022 Quảng Bình là địa phương thuộc khu vực miền Trung có tốc độ phát triển kinh tế khá cao, bình quân 6,83%/năm giai đoạn 2016–2020 với tổng số lao động đang làm việc là 490 ngàn người. Những năm qua, xu hướng lao động nông nghiệp đang làm việc c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng triển khai công tác đào tạo nghề theo đề án 1956 cho lao động nông thôn tỉnh Quảng Bình Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Kinh tế và Phát triển; pISSN: 2588–1205; eISSN: 2615–9716 Tập 131, Số 5C, 2022, Tr. 45–61, DOI: 10.26459/hueunijed.v131i5C.6647 THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ THEO ĐỀ ÁN 1956 CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH QUẢNG BÌNH Nguyễn Việt Anh*, Mai Thanh Văn Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế, 99 Hồ Đắc Di, Huế, Việt Nam * Tác giả liên hệ: Nguyễn Việt Anh (Ngày nhận bài: 18-12-2021; Ngày chấp nhận đăng: 29-5-2022) Tóm tắt. Trong hơn 10 năm qua, toàn tỉnh Quảng Bình có trên 125.000 lao động nông thôn đã tham gia học nghề, trong đó, gần 38.000 lao động nông thôn được hỗ trợ đào tạo nghề theo chính sách của Đề án 'Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020'. Gần 80% lao động sau đào tạo nghề có việc làm đã góp phần quan trọng trong xây dựng nông thôn mới và giảm nghèo bền vững. Nhằm đánh giá công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo đề án 1956 của chính phủ tại tỉnh Quảng Bình, bài báo này phân tích, đánh giá thực trạng, kết quả và hiệu quả của việc triển khai đề án. Phương pháp thống kê mô tả và phương pháp so sánh theo chuỗi thời gian được sử dụng để đánh giá. Kết quả cho thấy số lượng lao động nông thôn được học nghề hàng năm chủ yếu theo hình thức đào tạo nghề ngắn hạn, số lao động nữ tham gia đào tạo nghề cao hơn lao động nam. Các nghề được đào tạo chưa phong phú, chủ yếu dựa trên các nghề có sẵn ở địa phương. Đào tạo nghề cho các đối tượng chính sách, hộ nghèo, hộ cận nghèo… chưa được quan tâm đúng mức. Khả năng tìm được việc làm của lao động nông thôn sau khi được đào tạo nghề đạt khá cao. Từ khóa: lao động nông thôn, đào tạo nghề, việc làm, Quảng Bình Implementation of 1956 vocational training project for the rural labour in Quang Binh Nguyen Viet Anh*, Mai Thanh Van University of Economics, Hue University, 99 Ho Dac Di St., Hue, Vietnam * Correspondence to Nguyen Viet Anh (Received: December 18, 2021; Accepted: May 29, 2022) Abstract. Over the past 10 years, the province of Quang Binh has more than 125,000 workers in rural areas that have participated in vocational training programs, of which nearly 38,000 was trained according to the primary policies of the Project, entiled 'Vocational training for rural workers by 2020'. Nearly 80% of post- Nguyễn Việt Anh, Mai Thanh Văn Tập 131, Số 5C, 2022 program workers acquired jobs that play important roles in building new rural areas and reducing background poverty. To evaluate the training for rural workers within the framework of the Government's 1956 project in Quang Binh province, this article analyzes and assesses the execution status, results and effectiveness of the implemented project. Descriptive statistics and the time series comparison methods will be used for this research. The results indicate that the number of female rural workers attending vocational training every year, although predominantly short-term training, outnumbered that of male workers. The available jobs are far from abundant, mainly based on pre-existing jobs in the locality. Vocational programs targetting poor households, near-poor households, etc has not been given due attention. Overall, the probability that post-vocational training rural workers find jobs became considerably high. Keywords: Rural labour, vocational training, job, Quang Binh 1 Đặt vấn đề Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021–2030 của Đảng đã nêu rõ: Đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp theo hướng mở, linh hoạt; bảo đảm thống nhất với chủ trương đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo. Tập trung nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, chuyển dịch nhanh cơ cấu lao động, nhất là ở nông thôn; giảm tỷ lệ lao động khu vực phi chính thức. Chú trọng đào tạo lại, đào tạo thường xuyên lực lượng lao động. Hình thành đội ngũ lao động lành nghề, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, gắn kết chặt chẽ giữa đào tạo và sử dụng lao động [1]. Trong những năm qua, vấn đề đào tạo nghề cho lao động nông nghiệp, nông thôn luôn được Đảng và nhà nước quan tâm. Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1956/QĐ- TTg phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” (gọi tắt là Đề án 1956). Mục tiêu của đề án 1956 là “hằng năm đào tạo nghề cho khoảng 1 triệu lao động nông thôn, trong đó đào tạo, bồi dưỡng 100.000 lượt cán bộ, công chức xã. Nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo nghề, nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập của lao động nông thôn; góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động và cơ cấu kinh tế, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn…” [2]. Đối tượng của Đề án này là lao động nông thôn trong độ tuổi lao động, có trình độ học vấn và sức khỏe phù hợp với nghề cần học. Trong đó ưu tiên đào tạo nghề cho các đối tượng là người thuộc diện được hưởng chính sách ưu đãi, người có công với cách mạng, hộ nghèo, hộ có thu nhập tối đa bằng 150% thu nhập của hộ nghèo, người dân tộc thiểu số, người tàn tật, người thuộc diện có đất thu hồi [2]. 46 jos.hueuni.edu.vn Tập 131, Số 5C, 2022 Quảng Bình là địa phương thuộc khu vực miền Trung có tốc độ phát triển kinh tế khá cao, bình quân 6,83%/năm giai đoạn 2016–2020 với tổng số lao động đang làm việc là 490 ngàn người. Những năm qua, xu hướng lao động nông nghiệp đang làm việc c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lao động nông thôn Hỗ trợ đào tạo nghề Đào tạo nghề cho lao động nông thôn Xây dựng nông thôn mới Chuyển dịch cơ cấu lao động nông thônTài liệu có liên quan:
-
35 trang 360 0 0
-
Điểm sáng phát triển nông nghiệp đô thị ở Hải Phòng
2 trang 133 0 0 -
124 trang 126 0 0
-
11 trang 108 0 0
-
35 trang 102 0 0
-
5 trang 95 0 0
-
13 trang 93 0 0
-
12 trang 81 0 0
-
98 trang 70 0 0
-
Một số quy định về quản lý, sử dụng đất nông nghiệp hiện hành tại Việt Nam
5 trang 59 0 0