
Thực trạng và giải pháp cho quan hệ thương mại Việt Nam với Nhật Bản - 2
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và giải pháp cho quan hệ thương mại Việt Nam với Nhật Bản - 2Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com trò quan trọng dường như là quốc gia ngoài khu vực. chính vì lẽ đó , các nước thuộc khu vực Châu á vừa là lực lượng đối tác “sân sau” của Nhật Bản trong quan hệ kinh tế với Mỹ và các khu vực kinh tế khác, đồng thời là một “b ãi cỏ” con voi Nh ật Bản khai thác. Nh ật Bản đ ang thực hiện chiến lư ợc kinh tế đối ngoại hướng về Châu á, xuất phát từ nhiều lý do khác nhau. ở phương diện kinh tế, cần nhấn mạnh tới, đ ây là khu vực có nhiều lợi thế về đ ịa lý – Kinh tế, dân số, xã hội… * Châu á là khu vực có số dân chiếm khoảng hơn 1/3 dân số thế giới, chiếm gần 1/3 diện tích to àn cầu với hệ sinh thái, tài nguyên đa d ạng, phong phú, nguồn nhân lực dồi dào với trình độ khá cao. Do đó, gia tăng quan hệ kinh tế với các nước ở Châu á có nền nông nghiệp lạc hậu để tăng cường sự lệ thuộc về kinh tế, chính trị. đ ể có vốn và công nghệ hiện đ ại cho quá trình công nghiệp hoá, các nước này sẵn sàng mở rộng các quan hệ hợp tác kinh tế với các nước khác đặc biệt là Nhật Bản. Hơn n ữa, nếu chỉ xét riêng về phía Nhật Bản, có thể nói đây là quốc gia có tiềm lực kinh tế h àng đầu trong khu vực lại luôn dư thừa vốn, công nghệ hiện đại, trình độ quản lý tiên tiến... Với sự phát triển n ăng động của Châu á, làm cho ý tưởng quay về với Châu á ngày càng trở n ên rõ nét hơn trong chính sách của các nhà lãnh đạo cũng như các nhà kinh doanh Nhật Bản. * Ngoài ra, sự tác động xu hướng toàn cầu hoá và khu vực hoá được coi là yếu tố quan trọng thúc đẩy sự thay đổi trong chính sách đối ngoại, đ ẩy mạnh bành chướng kinh tế ra b ên ngoài của Nhật trong những năm 1990, đặc biệt là vào các nước ở khu vựoc Châu á.Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com * Sau chiến tranh lạnh, Nhật Bản nhận thức được rằng, tình hình phát triển ở khu vực Châu á sẽ tiến triển theo chiều h ướng tích cực. ở đ ó, người ta tìm thấy sự hợp tác chặt chẽ giữa các quốc gia, nhằm tận dụng những lợi thế so sánh đ ể tiếp tục duy trì sự phát triển đó cũng là giải pháp tốt đ ể các quốc gia trong khu vực này vượt qua, khắc phục được cuộc khủng hoảng kinh tế trong khu vực. Dư ờng như, các đối tác đều nhận thức được tầm quan trọng của mối liên kết toàn diện. sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế và an ninh …ngày càng phát triển, bất chấp sự khác biệt về chế độ chính trị. Đây là nét m ới về chất trong quan hệ kinh tế quốc tế và khu vực những năm đầu thập kỷ 90. Nếu trước đây, sự khác biệt về chế độ chính trị là một trở ngại trong việc xác lập các quan hệ quốc tế, tin cậy lẫn nhau mà người ta cố gắng vượt lên, song đã không thành công thì ngày nay tình hình đã đổi khác. Chính bối cảnh này, tình hình khu vực đã tạo tiền đề cho Nhật Bản thực thi tốt chính sách mở rộng hợp tác kinh tế, chính trị và văn hoá với các nước ASEAN, trong đó có Việt Nam. Trên cơ sở đó có thể thấy rằng, vào đầu thập kỷ 90, quan hệ hai nước Việt Nam - Nh ật Bản đã phát triển nhanh chóng cả về bề rộng lẫn chiều sâu. tạo cơ sở vững ch ắc cho sự phát triển ổn định trong thế kỷ XXI. Trong giai đoạn quá độ của quá trình toàn cầu ho á, việc cơ cấu lại tương quan lực lượng trong khu vực và trên th ế giới, làm cho quan h ệ Việt – Nhật có đ iều kiện phát triển thuận lợi hơn so với các nước khác, do hai nước có những lợi ích tương đồng là cùng ở Châu á; cùng có nhu cầu hoà bình và ổn định để phát triển; có tiềm n ăng kinh tế cần bổ sung cho nhau và cần có sự ủng hộ lẫn nhau trong việc nâng cao vai trò chính trị ở khu vực cũng như trên th ế giới. Hơn nữa, Việt Nam ngày càng có vị trí quan trọng trongSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com chính sách của Nhật Bản đối với Châu á - Thái Bình Dương đặc biệt là Đông Nam á. trong sự vận động của quan hệ Nhật – Mỹ, Nhật – Trung, Nhật – ASEAN, Nh ật Bản có lợi ích lớn về kinh tế, chính trị… trong quan hệ với Việt Nam. 1.2.2 các nhân tố từ phía Việt Nam Nư ớc ta và một số nước khác, đ ã có lúc xem xét vấn đề độc lập kinh tế, xây dựng một nền kinh tế hoàn chỉnh mang tính tự túc (tự cung tự cấp) đ ể tránh sự lệ thuộc vào bên ngoài. Có th ể nói, việc mở rộng thương m ại quốc tế cùng các mối quan hệ kinh tế đối ngoại khác, vận dụng một trong những bài học kinh nghiệm quý báu, được rút ra từ thực tiễn của nước ta trong những năm qua. Kế thừa và phát huy có chọn lọc các quan điểm đổi mới của Đại hội Đảng VI, Đại hội Đảng VII của Đảng Cộng Sản Việt Nam đ ã đề ra như: chiến lược ổn định và phát triển kinh tế – Xã hội đến n ăm 2000 tiếp tục khẳng định quyết tâm thực hiện công cuộc đổi mới, phát triển một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự định hướng của nhà nước theo đ ịnh hướng XHCN. Trong lĩnh vực ngoại thương, để tiến tới “tự do hoá thương m ại”, từng bước tham gia, hội nhập với các tổ chức thương mại khu vực và toàn cầu, nhiều văn bản, chính sách mới về các hoạt động xuất nhập khẩu, đặc biệt là khuyến khích các thành phần kinh tế trong và ngoài nước sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu, kêu gọi các nh à đầu tư nước ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
mẫu luận văn đại học cách viết luận văn luận văn ngân hàng bộ luận văn thương mại hay luận văn kinh tếTài liệu có liên quan:
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 221 0 0 -
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 207 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 trang 207 0 0 -
22 trang 196 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Môi trường đầu tư bất động sản Việt Nam: thực trạng và giải pháp
83 trang 195 0 0 -
Đề tài: Tìm hiểu về thủ tục hải quan điện tử ở Việt Nam
47 trang 180 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 172 0 0 -
Báo cáo thực tập nhận thức: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bắc An Giang
31 trang 171 0 0 -
Đề tài: Thực trạng và giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng tranh chấp lao động ở Việt Nam
23 trang 160 0 0 -
Giải pháp vè kiến nghị nhằm mở rộng tín dụng xuất khẩu tại Vietcombank Hà nội - 1
10 trang 157 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 153 0 0 -
83 trang 149 0 0
-
Đề tài: Nâng cao chất lượng dịch vụ cho thuê tài chính tại Công ty cho thuê tài chính II
75 trang 147 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ở Việt Nam
100 trang 138 0 0 -
Bài thuyết trình Chính sách tài khóa kinh tế vĩ mô
14 trang 136 0 0 -
108 trang 135 0 0
-
Luận văn: Cơ cầu lao động và các giải pháp kích cầu lao động
31 trang 127 0 0 -
75 trang 125 0 0
-
102 trang 124 0 0
-
95 trang 123 0 0