Danh mục tài liệu

Thực trạng và giải pháp phát triển năng lực dạy học môn Khoa học tự nhiên của giáo viên trung học cơ sở, đáp ứng đổi mới giáo dục trong thời gian tới

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.42 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này trình bày kết quả khảo sát thực trạng sẵn sàng của đội ngũ giáo viên trung học cơ sở trong việc dạy học môn Khoa học tự nhiên ở cấp trung học cơ sở, từ đó đề xuất giải pháp để phát triển năng lực dạy học môn học này của giáo viên để có thể đáp ứng đổi mới chương trình giáo dục phổ thông sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và giải pháp phát triển năng lực dạy học môn Khoa học tự nhiên của giáo viên trung học cơ sở, đáp ứng đổi mới giáo dục trong thời gian tớiVJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2019, tr 210-213 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN CỦA GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ, ĐÁP ỨNG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC TRONG THỜI GIAN TỚI Lê Thanh Huy - Phùng Việt Hải Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng Ngày nhận bài: 05/04/2019; ngày sửa chữa: 19/04/2019; ngày duyệt đăng: 26/04/2019. Abstract: Ministry of Education and Training has issued a general education curriculum, which gave a new subject - Natural Science for secondary school level. To teach this subject, teachers must deeply understand all four areas to simultaneously teach all four knowledge related to Physics, Chemistry, Biology, and Science about Earth. Meanwhile, most secondary school teachers are now trained in single or dual subjects. This article presents the results of surveying the availability of secondary school teachers in teaching Natural Sciences, thus proposing solutions to develop teaching competency of the subject to be able to meet new subject teaching. Keywords: Educational innovation, natural science, integrated teaching, teacher’s competency, secondary school.1. Mở đầu luật vận động và biến đổi. Đồng thời, các nội dung này Dạy học tích hợp (DHTH) là một quan điểm được được sắp xếp chủ yếu theo logic tuyến tính, kết hợp một sốnhiều nước trên thế giới áp dụng. Xu hướng tích hợp các nội dung đồng tâm nhằm hình thành nhận thức về thế giớimôn thành các lĩnh vực để dạy đã thu hút được sự quan tự nhiên và KHTN, giúp học sinh (HS) bước đầu vận dụngtâm của nhiều giáo viên (GV) và các nhà khoa học trên được kiến thức, kĩ năng đã học về KHTN trong đời sống.thế giới. Một nghiên cứu về chương trình, sách giáo khoa Muốn dạy học tốt, mỗi GV phải hội tụ đủ cả kiến thức các(SGK) của 17 nước và một số tài liệu do UNESCO tổng lĩnh vực và phải có kiến thức, kĩ năng về DHTH. Tác giảhợp cho thấy: Xu hướng chung của các nước đều vận Đỗ Hương Trà cho rằng, khi thiết kế tiến trình DHTH liêndụng quan điểm tích hợp vào xây dựng chương trình. Ở môn đòi hỏi phải vận dụng 3 nguyên tắc này cho phép thựctiểu học thường tích hợp ở mức độ cao (tích hợp hoàn hiện sự hợp tác giữa các GV thuộc các lĩnh vực, môn họctoàn); sau đó giảm dần từ trung học cơ sở (THCS) đến khác nhau, thực hiện tính tổng hợp, hợp tác các môn họctrung học phổ thông (tích hợp bộ phận) [1]. Theo xu thế [7]. Muốn vậy, GV phải am tường kiến thức của các lĩnhgiáo dục của thế giới, Chương trình giáo dục phổ thông vực, có năng lực tổng hợp và khả năng kết hợp kiến thứcđã được Bộ GD-ĐT phê duyệt vào tháng 12/2018, trong của các lĩnh vực một cách nhuần nhuyễn. Để làm được điềuđó thể hiện rõ về DHTH là môn Khoa học tự nhiên đó, GV cần phải có những năng lực nhất định và phải “sẵn(KHTN) được tích hợp kiến thức từ các lĩnh vực: Vật lí, sàng vào cuộc” trong đợt đổi mới giáo dục mà Bộ GD-ĐTHóa học, Sinh học, Khoa học Trái đất. đã và đang triển khai. Để GV có thể dạy học được môn học này, trước đây đã Trong bài viết này, chúng tôi trình bày kết quả khảocó một số nghiên cứu vận dụng các quy trình tổ chức dạy sát thực trạng sẵn sàng của đội ngũ GV THCS trong việchọc chủ đề tích hợp để xây dựng các chủ đề cụ thể [1], [2], dạy học môn KHTN, đề xuất tiêu chí đánh giá năng lực[3], [4], [5]. Tuy nhiên, các đề tài nghiên cứu chỉ dừng lại của GV dạy học môn KHTN và các giải pháp để phátđến lí luận chung về DHTH. Theo tác giả Hà Thị Lan triển năng lực dạy học môn KHTN cho GV đáp ứng đổiHương: “Tích hợp có nghĩa là sự hợp nhất, sự kết hợp, sự mới chương trình giáo dục phổ thông sắp tới.hòa nhập. Tích hợp là một quan điểm trong việc xây dựng 2. Nội dung nghiên cứuchương trình, biên soạn SGK, trong việc tổ chức các nộidung dạy học của nhiều nước trên thế giới” [3]. Theo nội 2.1. Thực trạng năng lực của giáo viên trong dạy họcdung chương trình môn KHTN, nội dung môn học đã được môn Khoa học tự nhiêntích hợp từ các lĩnh vực và được tổ chức theo 04 mạch nội Để có kết quả thực trạng, chúng tôi đã khảo sát 150dung: Chất và sự biến đổi chất; Vật sống; Năng lượng và GV đang dạy các môn học Vật lí, Hóa học, Sinh học, Địasự biến ...

Tài liệu có liên quan: