
Thực trạng và giải pháp phát triển thực phẩm Halal tại Tp. Hồ Chí Minh trong điều kiện hội nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 298.02 KB
Lượt xem: 42
Lượt tải: 1
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Công trình được tiến hành nghiên cứu với mục tiêu cung cấp thông tin thực trạng phát triển thực phẩm Halal tại TP.HCM và đề ra một số giải pháp phát triển trong quá trình hội nhập AEC trong thời gian tới. Các giải pháp xây dựng trên cơ sở tham khảo kinh nghiệm các quốc gia AEC, quan điểm phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam nói chung và ngành thực phẩm nói riêng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và giải pháp phát triển thực phẩm Halal tại Tp. Hồ Chí Minh trong điều kiện hội nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 3 (1), 2017 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỰC PHẨM HALAL TẠI TP.HỒ CHÍ MINH TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC) Vòng Và Kíu*, Đàng Năng Hòa Khoa Xã hội học – Công tác xã hội – Đông Nam Á, Trường ĐH Mở TP.HCM *Tác giả liên hệ: vongvakiu@gmail.com (Ngày nhận bài: 03/04/2017; Ngày duyệt đăng: 08/05/2017) TÓM TẮT Cộng đồng Kinh tế ASEAN thành lập vừa qua đánh dấu sự hợp tác mạnh mẽ và sâu rộng của các quốc gia ASEAN. Tuy nhiên, trong khi hơn 40% dân số khu vực Đông Nam Á là Muslim, nhưng ngay cả TP.HCM, một đầu tàu kinh tế của cả nước, vẫn chưa có biểu hiện gì chứng tỏ sự đón đầu đáp ứng những nhu cầu đặc biệt từ khác biệt tôn giáo của bộ phận dân cư này. Công trình được tiến hành nghiên cứu với mục tiêu cung cấp thông tin thực trạng phát triển thực phẩm Halal tại TP.HCM và đề ra một số giải pháp phát triển trong quá trình hội nhập AEC trong thời gian tới. Các giải pháp xây dựng trên cơ sở tham khảo kinh nghiệm các quốc gia AEC, quan điểm phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam nói chung và ngành thực phẩm nói riêng. Trong đó, quan điểm về phát triển sản xuất kinh doanh thực phẩm Halal tại các thị trường Islam giáo của Bộ Công thương là quan điểm chủ đạo. Phương pháp nghiên cứu chủ yếu là định tính. Bên cạnh đó, đề tài cũng sử dụng phương pháp định lượng khi đưa ra các thống kê về tình hình Muslim và thị trường thực phẩm Halal. Từ khóa: AEC, Cộng đồng Kinh tế ASEAN, Hồi giáo, Islam, Thực phẩm Halal, TP.HCM. SITUATION AND SOLUTIONS TO DEVELOP HALAL FOOD IN HCMC IN TERMS OF THE INTEGRATION OF ASEAN ECONOMIC COMMUNITY (AEC) Vong Va Kiu*, Dang Nang Hoa HCMC Open University *Corresponding Author: vongvakiu@gmail.com ABSTRACT The cooperation of ASEAN countries has strong and extensive since ASEAN Economic Community was established. However, even though more than 40% of the population in Southeast Asia are Muslim, HCMC, a leading economy city of the country, has not had any much responding product for Muslim yet. This research was completed with the aim of providing information of Halal food situation in HCMC and the purpose for some solutions to develop Halal food in HCMC in the process of AEC integration in the future. Solutions were built on the basis of ASEAN countries’ experiences, the perspective of Vietnam social-economic development, the food industry, especially in the perspective of Ministry of Industry and Trade in development of Halal food in the Halal market. The primarily research method we have used was qualitative research methods. Besides, this research also has been used as quantitative research methods for the statistics of Muslim as well as Halal food market situation. Key words: AEC, ASEAN Economic Community, Halal food, HCMC, Islam, Muslim. 59 Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 3 (1), 2017 ĐẶT VẤN ĐỀ Halal Việt Nam (HVN) và ông Man Sour Theo tổ chức Muslim Population in the - trợ lý của cửa hàng tiện lợi Halal trên world, năm 2014 thế giới có 2,038 tỉ đường Nam Kì Khởi Nghĩa, Q.1 để có người theo đạo Islam (Muslim), chiếm được những nhận định về thị trường Halal 28,26% dân số toàn cầu. Trong đó, thành phố. ASEAN có 264,03 triệu Muslim, chiếm Ngoài ra, đề tài cũng đưa ra các thống kê 43,24% trên tổng số 610,6 triệu dân về tình hình Muslim và thị trường thực ASEAN. Trong khi Muslim chiếm đại đa phẩm Halal. Từ các thông tin trên, đề tài số dân cư tại các quốc gia như Indonesia tiến hành phân tích, đánh giá tình hình (88%), Brunei Darussalam (67%), sản xuất kinh doanh, chứng nhận Halal tại Malaysia (60,4%)... thì tại Việt Nam, thành phố và đề ra các giải pháp phát Muslim không đáng kể (chỉ 1% dân số). triển thích hợp. Tuy nhiên, AEC đã chính thức xác lập, TP.HCM sẽ phải đón nhận các Muslim từ KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN toàn ASEAN – những người chỉ dùng Đặc điểm tiêu dùng của cộng đồng thực phẩm Halal. Tuy nhiên, ngay cả Muslim TP.HCM vẫn chưa có biểu hiện gì chứng Các Muslim phải tuân thủ các quy định tỏ sự đón đầu đáp ứng nhu cầu này. Do trong luật Islam giáo (luật Shari’ah). đó, trong quá trình hội nhập AEC, thiết Shari’ah đề ra các chủ đề giải quyết bằng nghĩ TP. HCM hay Việt Nam nói chung luật pháp thế tục như về các vấn đề tội cần phải đẩy mạnh hoạt động xây dựng phạm, chính trị, kinh tế lẫn các việc liên ngành công nghiệp Halal mà trước tiên là quan đến sinh hoạt cá nhân như tình dục, ngành thực phẩm Halal. vệ sinh, chế độ ăn uống, cầu nguyện và ăn chay. Trong đó, cuộc sống của một PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Muslim luôn xoay quanh khái niệm Halal Để đánh giá được thực trạng kinh doanh và Haram. thực phẩm Halal thành phố trước sự thành Halal theo tiếng Ả-Rập có nghĩa là “Hợp lập của của AEC và đề ra các giải pháp, luật” hay “Được phép sử dụng”. Khái tôi sử dụng phương pháp định tính là chủ niệm này được áp dụng không chỉ với thịt yếu. Cụ thể: và gia cầm và cả đối với các sản phẩm Đối với thông tin thứ cấp: chúng tôi tiến thực phẩm, mỹ phẩm và các sản phẩm hành một số phương pháp thu thập và xử chăm sóc sức khỏe khác. Khái niệm này lý dữ liệu thứ c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và giải pháp phát triển thực phẩm Halal tại Tp. Hồ Chí Minh trong điều kiện hội nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 3 (1), 2017 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỰC PHẨM HALAL TẠI TP.HỒ CHÍ MINH TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC) Vòng Và Kíu*, Đàng Năng Hòa Khoa Xã hội học – Công tác xã hội – Đông Nam Á, Trường ĐH Mở TP.HCM *Tác giả liên hệ: vongvakiu@gmail.com (Ngày nhận bài: 03/04/2017; Ngày duyệt đăng: 08/05/2017) TÓM TẮT Cộng đồng Kinh tế ASEAN thành lập vừa qua đánh dấu sự hợp tác mạnh mẽ và sâu rộng của các quốc gia ASEAN. Tuy nhiên, trong khi hơn 40% dân số khu vực Đông Nam Á là Muslim, nhưng ngay cả TP.HCM, một đầu tàu kinh tế của cả nước, vẫn chưa có biểu hiện gì chứng tỏ sự đón đầu đáp ứng những nhu cầu đặc biệt từ khác biệt tôn giáo của bộ phận dân cư này. Công trình được tiến hành nghiên cứu với mục tiêu cung cấp thông tin thực trạng phát triển thực phẩm Halal tại TP.HCM và đề ra một số giải pháp phát triển trong quá trình hội nhập AEC trong thời gian tới. Các giải pháp xây dựng trên cơ sở tham khảo kinh nghiệm các quốc gia AEC, quan điểm phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam nói chung và ngành thực phẩm nói riêng. Trong đó, quan điểm về phát triển sản xuất kinh doanh thực phẩm Halal tại các thị trường Islam giáo của Bộ Công thương là quan điểm chủ đạo. Phương pháp nghiên cứu chủ yếu là định tính. Bên cạnh đó, đề tài cũng sử dụng phương pháp định lượng khi đưa ra các thống kê về tình hình Muslim và thị trường thực phẩm Halal. Từ khóa: AEC, Cộng đồng Kinh tế ASEAN, Hồi giáo, Islam, Thực phẩm Halal, TP.HCM. SITUATION AND SOLUTIONS TO DEVELOP HALAL FOOD IN HCMC IN TERMS OF THE INTEGRATION OF ASEAN ECONOMIC COMMUNITY (AEC) Vong Va Kiu*, Dang Nang Hoa HCMC Open University *Corresponding Author: vongvakiu@gmail.com ABSTRACT The cooperation of ASEAN countries has strong and extensive since ASEAN Economic Community was established. However, even though more than 40% of the population in Southeast Asia are Muslim, HCMC, a leading economy city of the country, has not had any much responding product for Muslim yet. This research was completed with the aim of providing information of Halal food situation in HCMC and the purpose for some solutions to develop Halal food in HCMC in the process of AEC integration in the future. Solutions were built on the basis of ASEAN countries’ experiences, the perspective of Vietnam social-economic development, the food industry, especially in the perspective of Ministry of Industry and Trade in development of Halal food in the Halal market. The primarily research method we have used was qualitative research methods. Besides, this research also has been used as quantitative research methods for the statistics of Muslim as well as Halal food market situation. Key words: AEC, ASEAN Economic Community, Halal food, HCMC, Islam, Muslim. 59 Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 3 (1), 2017 ĐẶT VẤN ĐỀ Halal Việt Nam (HVN) và ông Man Sour Theo tổ chức Muslim Population in the - trợ lý của cửa hàng tiện lợi Halal trên world, năm 2014 thế giới có 2,038 tỉ đường Nam Kì Khởi Nghĩa, Q.1 để có người theo đạo Islam (Muslim), chiếm được những nhận định về thị trường Halal 28,26% dân số toàn cầu. Trong đó, thành phố. ASEAN có 264,03 triệu Muslim, chiếm Ngoài ra, đề tài cũng đưa ra các thống kê 43,24% trên tổng số 610,6 triệu dân về tình hình Muslim và thị trường thực ASEAN. Trong khi Muslim chiếm đại đa phẩm Halal. Từ các thông tin trên, đề tài số dân cư tại các quốc gia như Indonesia tiến hành phân tích, đánh giá tình hình (88%), Brunei Darussalam (67%), sản xuất kinh doanh, chứng nhận Halal tại Malaysia (60,4%)... thì tại Việt Nam, thành phố và đề ra các giải pháp phát Muslim không đáng kể (chỉ 1% dân số). triển thích hợp. Tuy nhiên, AEC đã chính thức xác lập, TP.HCM sẽ phải đón nhận các Muslim từ KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN toàn ASEAN – những người chỉ dùng Đặc điểm tiêu dùng của cộng đồng thực phẩm Halal. Tuy nhiên, ngay cả Muslim TP.HCM vẫn chưa có biểu hiện gì chứng Các Muslim phải tuân thủ các quy định tỏ sự đón đầu đáp ứng nhu cầu này. Do trong luật Islam giáo (luật Shari’ah). đó, trong quá trình hội nhập AEC, thiết Shari’ah đề ra các chủ đề giải quyết bằng nghĩ TP. HCM hay Việt Nam nói chung luật pháp thế tục như về các vấn đề tội cần phải đẩy mạnh hoạt động xây dựng phạm, chính trị, kinh tế lẫn các việc liên ngành công nghiệp Halal mà trước tiên là quan đến sinh hoạt cá nhân như tình dục, ngành thực phẩm Halal. vệ sinh, chế độ ăn uống, cầu nguyện và ăn chay. Trong đó, cuộc sống của một PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Muslim luôn xoay quanh khái niệm Halal Để đánh giá được thực trạng kinh doanh và Haram. thực phẩm Halal thành phố trước sự thành Halal theo tiếng Ả-Rập có nghĩa là “Hợp lập của của AEC và đề ra các giải pháp, luật” hay “Được phép sử dụng”. Khái tôi sử dụng phương pháp định tính là chủ niệm này được áp dụng không chỉ với thịt yếu. Cụ thể: và gia cầm và cả đối với các sản phẩm Đối với thông tin thứ cấp: chúng tôi tiến thực phẩm, mỹ phẩm và các sản phẩm hành một số phương pháp thu thập và xử chăm sóc sức khỏe khác. Khái niệm này lý dữ liệu thứ c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cộng đồng Kinh tế ASEAN Quá trình hội nhập AEC Thực phẩm Halal Phát triển kinh tế xã hội Mô hình quản lý côngTài liệu có liên quan:
-
45 trang 166 0 0
-
26 trang 112 0 0
-
6 trang 92 0 0
-
Phát triển bền vững và vấn đề đặt ra đối với Việt Nam
3 trang 59 0 0 -
8 trang 54 0 0
-
9 trang 54 0 0
-
Cơ hội cho phát triển thương mại điện tử Việt Nam khi tham gia cộng đồng kinh tế ASEAN
8 trang 49 0 0 -
Kết quả thực thi chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng tại tỉnh Lào Cai
8 trang 45 0 0 -
Giáo dục truyền thống yêu nước cho sinh viên Việt Nam dưới ánh sáng Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng
9 trang 44 0 0 -
Bài giảng Phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa con người Việt Nam
55 trang 43 0 0 -
Nghị quyết số: 19/2013/NQ-HĐND
7 trang 42 0 0 -
Bài giảng Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội
199 trang 38 0 0 -
144 trang 38 0 0
-
Một số vấn đề tư duy mới về phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam trong bối cảnh mới
10 trang 37 0 0 -
Giải pháp tạo quỹ đất phục vụ phát triển kinh tế – xã hội trên địa bàn tỉnh Quảng Bình
14 trang 36 0 0 -
222 trang 36 0 0
-
Ngành bảo hiểm Việt Nam trước thềm hội nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN
12 trang 36 0 0 -
21 trang 36 0 0
-
10 trang 35 0 0
-
10 trang 34 0 0