Thực trạng và giải pháp quản lí hoạt động trải nghiệm ở các trường tiểu học theo định hướng phát triển năng lực
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.97 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong những thập niên qua, ở các trường Tiểu học trong hệ thống giáo dục Việt Nam đã chú trọng đến đổi mới việc tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục trong các trường tiểu học thông qua tổ chức các hoạt động trải nghiệm. Bài viết trình bày kết quả khảo sát thực trạng quản lí hoạt động trải nghiệm ở các trường tiểu học quận Bắc Từ Liêm. Trên cơ sở sở đó đưa ra một số giải pháp quản lí hoạt động này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và giải pháp quản lí hoạt động trải nghiệm ở các trường tiểu học theo định hướng phát triển năng lực186 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Phạm Thị Hà Trường Tiểu học Phú Diễn, Bắc Từ Liêm, Hà Nội Tóm tắt: Trong những thập niên qua, ở các trường Tiểu học trong hệ thống giáo dục Việt Nam đã chú trọng đến đổi mới việc tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục trong các trường tiểu học thông qua tổ chức các hoạt động trải nghiệm. Các trường đã thực hiện đổi mới phương pháp dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động của học sinh. Phương pháp “Bàn tay nặn bột”; dạy học Mĩ thuật Đan Mạch; dạy học theo mô hình trường học mới VNEN...được triển khai. Tuy nhiên, việc tổ chức hoạt động trải nghiệm định hướng phát triển năng lực học sinh tiểu học là một vấn đề mới cần được nhận thức đầy đủ hơn, có cách làm thiết thực hơn, đặc biệt cần có giải pháp quản lí phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường và địa phương. Trong bài viết này chúng tôi trình bày kết quả khảo sát thực trạng quản lí hoạt động trải nghiệm ở các trường tiểu học quận Bắc Từ Liêm. Trên cơ sở sở đó đưa ra một số giải pháp quản lí hoạt động này. Từ khóa: Quản lí, quản lí hoạt động trải nghiệm, định hướng phát triển năng lực. Nhận bài ngày 12.5.2020; gửi phản biện, chỉnh sửa, duyệt đăng ngày 25.6.2020 Liên hệ tác giả: Phạm Thị Hà ; Email: phamhahtm@gmail.com1. ĐẶT VẤN ĐỀ Nghị quyết 29/NQ-TW đã nhấn mạnh: Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trangbị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Học đi đôi với hành; líluận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội.Theo chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) tổng thể, được ban hành kèm theo Thông tư số32/2018/ TT-BGDĐT, có nêu “Chương trình giáo dục tiểu học giúp HS hình thành và pháttriển những yếu tố căn bản đặt nền móng cho sự phát triển hài hoà về thể chất và tinh thần,phẩm chất và năng lực; định hướng chính vào giáo dục về giá trị bản thân, gia đình, cộngđồng và những thói quen, nền nếp cần thiết trong học tập và sinh hoạt”. Hơn 10 năm trở lạiđây, ở các trường tiểu học trong hệ thống giáo dục Việt Nam đã chú trọng đến đổi mới việc tổchức hoạt động dạy học (HĐDH), giáo dục trong các trường tiểu học thông qua tổ chức cáchoạt động trải nghiệm (HĐTN). Các trường đã thực hiện đổi mới phương pháp dạy học(PPDH) nhằm tích cực hóa hoạt động của học sinh (HS). Phương pháp “Bàn tay nặn bột”; dạyTẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 41/2020 187học Mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch; dạy học theo mô hình trường học mới VNEN...được triển khai. Tuy nhiên, việc tổ chức HĐTN định hướng phát triển năng lực (PTNL) HStiểu học là một vấn đề mới cần được nhận thức đầy đủ hơn, có cách làm thiết thực hơn, đặcbiệt cần có giải pháp quản lí phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường và địa phương. Bàiviết này đề cập đến thực trạng quản lí HĐTN ở các trường tiểu học theo định hướng PTNL HStiểu học, trên cơ sở sở đó đưa ra giải pháp quản lí hoạt động này.2. NỘI DUNG2.1. Quản lí hoạt động trải nghiệm theo định hướng phát triển năng lực học sinh2.1.1. Năng lực và phát triển năng lực học sinh Năng lực được định nghĩa theo rất nhiều cách khác nhau, tuỳ thuộc vào bối cảnh vàmục đích sử dụng các năng lực đó. Hiểu một cách chung nhất, năng lực là những khả nănggiúp con ngươi thành công trong một lĩnh vực hoạt động nào đó. PTNL HS là một nhiệmvụ thường xuyên, đặc biệt quan trọng đối với các trường phổ thông. PTNL HS là nhằm làmcho các năng lực chung và năng lực đặc trưng cho từng môn học/lớp học/cấp học đượchình thành, củng cố và hoàn thiện ở HS. Ở trường tiểu học, vấn đề PTNL HS phải được đặtra theo quan điểm toàn diện, thông qua các hoạt động giáo dục cơ bản của nhà trường,trong đó có HĐDH, được tổ chức một cách đồng bộ. Như vậy, PTNL HS phải là kết hợpchặt chẽ giữa phát triển các năng lực chung (nhóm năng lực nhận thức; nhóm năng lực xãhội; nhóm năng lực công cụ) với việc phát triển các năng lực chuyên biệt (theo môn học vàHĐTN) của HS; phải thông qua hoạt động trong và ngoài giờ lên lớp của các em.2.1.2 Quản lí hoạt động trải nghiệm theo định hướng phát triển năng lực học sinh Quản lí HĐTN là quá trình lập kế hoạch tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra, đánh giá việcthực hiện HĐTN trong nhà trường, nhằm hướng tới mục tiêu PTNL và phẩm chất, hoànthiện nhân cách cho người học. Như vậy, quản lí HĐTN theo định hướng PTNL cho HS làquá trình tác động của chủ thể quản lí nhà trường đến tập thể giáo viên (GV), nhân viên(NV), HS và các lực lượng gi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và giải pháp quản lí hoạt động trải nghiệm ở các trường tiểu học theo định hướng phát triển năng lực186 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Phạm Thị Hà Trường Tiểu học Phú Diễn, Bắc Từ Liêm, Hà Nội Tóm tắt: Trong những thập niên qua, ở các trường Tiểu học trong hệ thống giáo dục Việt Nam đã chú trọng đến đổi mới việc tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục trong các trường tiểu học thông qua tổ chức các hoạt động trải nghiệm. Các trường đã thực hiện đổi mới phương pháp dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động của học sinh. Phương pháp “Bàn tay nặn bột”; dạy học Mĩ thuật Đan Mạch; dạy học theo mô hình trường học mới VNEN...được triển khai. Tuy nhiên, việc tổ chức hoạt động trải nghiệm định hướng phát triển năng lực học sinh tiểu học là một vấn đề mới cần được nhận thức đầy đủ hơn, có cách làm thiết thực hơn, đặc biệt cần có giải pháp quản lí phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường và địa phương. Trong bài viết này chúng tôi trình bày kết quả khảo sát thực trạng quản lí hoạt động trải nghiệm ở các trường tiểu học quận Bắc Từ Liêm. Trên cơ sở sở đó đưa ra một số giải pháp quản lí hoạt động này. Từ khóa: Quản lí, quản lí hoạt động trải nghiệm, định hướng phát triển năng lực. Nhận bài ngày 12.5.2020; gửi phản biện, chỉnh sửa, duyệt đăng ngày 25.6.2020 Liên hệ tác giả: Phạm Thị Hà ; Email: phamhahtm@gmail.com1. ĐẶT VẤN ĐỀ Nghị quyết 29/NQ-TW đã nhấn mạnh: Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trangbị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Học đi đôi với hành; líluận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội.Theo chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) tổng thể, được ban hành kèm theo Thông tư số32/2018/ TT-BGDĐT, có nêu “Chương trình giáo dục tiểu học giúp HS hình thành và pháttriển những yếu tố căn bản đặt nền móng cho sự phát triển hài hoà về thể chất và tinh thần,phẩm chất và năng lực; định hướng chính vào giáo dục về giá trị bản thân, gia đình, cộngđồng và những thói quen, nền nếp cần thiết trong học tập và sinh hoạt”. Hơn 10 năm trở lạiđây, ở các trường tiểu học trong hệ thống giáo dục Việt Nam đã chú trọng đến đổi mới việc tổchức hoạt động dạy học (HĐDH), giáo dục trong các trường tiểu học thông qua tổ chức cáchoạt động trải nghiệm (HĐTN). Các trường đã thực hiện đổi mới phương pháp dạy học(PPDH) nhằm tích cực hóa hoạt động của học sinh (HS). Phương pháp “Bàn tay nặn bột”; dạyTẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 41/2020 187học Mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch; dạy học theo mô hình trường học mới VNEN...được triển khai. Tuy nhiên, việc tổ chức HĐTN định hướng phát triển năng lực (PTNL) HStiểu học là một vấn đề mới cần được nhận thức đầy đủ hơn, có cách làm thiết thực hơn, đặcbiệt cần có giải pháp quản lí phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường và địa phương. Bàiviết này đề cập đến thực trạng quản lí HĐTN ở các trường tiểu học theo định hướng PTNL HStiểu học, trên cơ sở sở đó đưa ra giải pháp quản lí hoạt động này.2. NỘI DUNG2.1. Quản lí hoạt động trải nghiệm theo định hướng phát triển năng lực học sinh2.1.1. Năng lực và phát triển năng lực học sinh Năng lực được định nghĩa theo rất nhiều cách khác nhau, tuỳ thuộc vào bối cảnh vàmục đích sử dụng các năng lực đó. Hiểu một cách chung nhất, năng lực là những khả nănggiúp con ngươi thành công trong một lĩnh vực hoạt động nào đó. PTNL HS là một nhiệmvụ thường xuyên, đặc biệt quan trọng đối với các trường phổ thông. PTNL HS là nhằm làmcho các năng lực chung và năng lực đặc trưng cho từng môn học/lớp học/cấp học đượchình thành, củng cố và hoàn thiện ở HS. Ở trường tiểu học, vấn đề PTNL HS phải được đặtra theo quan điểm toàn diện, thông qua các hoạt động giáo dục cơ bản của nhà trường,trong đó có HĐDH, được tổ chức một cách đồng bộ. Như vậy, PTNL HS phải là kết hợpchặt chẽ giữa phát triển các năng lực chung (nhóm năng lực nhận thức; nhóm năng lực xãhội; nhóm năng lực công cụ) với việc phát triển các năng lực chuyên biệt (theo môn học vàHĐTN) của HS; phải thông qua hoạt động trong và ngoài giờ lên lớp của các em.2.1.2 Quản lí hoạt động trải nghiệm theo định hướng phát triển năng lực học sinh Quản lí HĐTN là quá trình lập kế hoạch tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra, đánh giá việcthực hiện HĐTN trong nhà trường, nhằm hướng tới mục tiêu PTNL và phẩm chất, hoànthiện nhân cách cho người học. Như vậy, quản lí HĐTN theo định hướng PTNL cho HS làquá trình tác động của chủ thể quản lí nhà trường đến tập thể giáo viên (GV), nhân viên(NV), HS và các lực lượng gi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lí hoạt động trải nghiệm Định hướng phát triển năng lực Hệ thống giáo dục Việt Nam Tổ chức hoạt động dạy học Đổi mới giáo dụcTài liệu có liên quan:
-
5 trang 237 0 0
-
Nâng cao chất lượng giảng dạy môn Giáo dục kinh tế và pháp luật của giáo viên trung học phổ thông
3 trang 223 7 0 -
Tiêu chí đánh giá sách giáo khoa môn Khoa học tự nhiên theo định hướng phát triển năng lực
8 trang 171 0 0 -
8 trang 128 0 0
-
5 trang 103 0 0
-
30 trang 101 2 0
-
257 trang 100 0 0
-
189 trang 92 0 0
-
4 trang 85 0 0
-
4 trang 83 0 0