Thực trạng và giải pháp quản lý, sử dụng và phát triển bền vững lâm sản ngoài gỗ tiềm năng ở xã Mà Cooih, huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 736.83 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của nghiên cứu là đánh giá thực trạng và lựa chọn một số lâm sản ngoài gỗ (LSNG) tiềm năng trên diện tích rừng tự nhiên giao khoán cho các cộng đồng quản lý bảo vệ để cung ứng dịch vụ môi trường rừng ở xã Mà Cooih, huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam từ Ban quản lý rừng phòng hộ (QLRPH) Đông Giang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và giải pháp quản lý, sử dụng và phát triển bền vững lâm sản ngoài gỗ tiềm năng ở xã Mà Cooih, huyện Đông Giang, tỉnh Quảng NamHUAF JOURNAL OF AGRICULTURAL SCIENCE AND TECHNOLOGY ISSN 2588-1256 Vol. 8(3)-2024: 4530-4543 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, SỬ DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÂM SẢN NGOÀI GỖ TIỀM NĂNG Ở XÃ MÀ COOIH, HUYỆN ĐÔNG GIANG, TỈNH QUẢNG NAM Nguyễn Văn Lợi*, Dương Văn Thành Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế *Tác giả liên hệ: nguyenvanloi@huaf.edu.vnNhận bài: 16/08/2024 Hoàn thành phản biện: 08/10/2024 Chấp nhận bài: 09/10/2024 TÓM TẮT Lâm sản ngoài gỗ đóng một vai trò quan trọng trong đời sống của người Cơ Tu và là một trongnhững bộ phận không thể thiếu được trong hệ sinh thái rừng tự nhiên. Mục đích của nghiên cứu là đánhgiá thực trạng và lựa chọn một số lâm sản ngoài gỗ (LSNG) tiềm năng trên diện tích rừng tự nhiên giaokhoán cho các cộng đồng quản lý bảo vệ để cung ứng dịch vụ môi trường rừng ở xã Mà Cooih, huyệnĐông Giang, tỉnh Quảng Nam từ Ban quản lý rừng phòng hộ (QLRPH) Đông Giang. Phương pháp thảoluận nhóm tập trung, phỏng vấn sâu kết hợp tri thức bản địa của người Cơ Tu và kế thừa có chọn lọccác tài liệu chuyên ngành được sử dụng để xác định loài, vùng phân bố, mức độ phong phú của từngloài, phân nhóm giá trị sử dụng và tình hình khai thác sử dụng LSNG. Kết quả cho thấy: (1) Đã xác định62 loài LSNG và phân thành 4 nhóm sử dụng khác nhau; (2) Tất cả người dân tham gia đều nhất trí đưara năm tiêu chí đánh giá và lựa chọn các loài LSNG tiềm năng. Theo đó, đã lựa chọn được 6 loài LSNGtiềm năng (Mây nước mỡ, Mây nước nghé, quả Ươi, sâm Cau đỏ, quả Lòn bon, măng Nứa); (3) Đã đềxuất được một số giải pháp để quản lý, sử dụng và phát triển bền vững các loài LSNG tiềm năng. Kếtquả của nghiên cứu không chỉ giúp cho Ban QLRPH Đông Giang xây dựng kế hoạch quản lý, sử dụngvà phát triển bền vững tài nguyên LSNG, mà còn góp phần đem lại thu nhập ổn định cho người Cơ Tusống phụ thuộc vào rừng.Từ khóa: Ban quản lý rừng phòng hộ Đông Giang, Cộng đồng, Người Cơ Tu, Rừng tự nhiên CURRENT SITUATION AND SOLUTIONS FOR SUSTAINABLE MANAGEMENT, USE AND DEVELOPMENT OF POTENTIAL NON TIMBER FOREST PRODUCTS IN MA COOIH COMMUNE, DONG GIANG DISTRICT, QUANG NAM PROVINCE Nguyen Van Loi*, Duong Van Thanh University of Agriculture and Forestry, Hue University *Corresponding author: nguyenvanloi@huaf.edu.vn Received: August 16, 2024 Revised: October 8, 2024 Accepted: October 9, 2024 ABSTRACT Non-timber forest products (NTFPs) play an important role in the lives of the Co Tu people, andare an indispensable part of the natural forest ecosystem. The purpose of this study is to assess thecurrent situation and select some potential NTFPs in natural forest areas that have been contracted tocommunities for management and protection to provide forest environmental services in Ma Cooihcommune, Dong Giang district, Quang Nam province from the Dong Giang Protection ForestManagement Board (PFMB). Focus group discussion and in-depth interview methods combined withindigenous knowledge of the Co Tu people and specialized documents were applied to identify NTFPspecies, distribution areas, abundance of each species, groups of use values and exploitation situationof NTFPs. The results showed: (1) sixty two NTFPs were identified and classified into four groups ofdifferent use; (2) All participants agreed to propose five criteria for assessment and selection of thepotential NTFP species. Accordingly, six potential NTFPs were selected (Daemonorops applanata,Daemonorops jenkinsiana, seeds of Scaphium lychnophorum, Dracaena angustifolia, fruits of Lansiumdomesticum, shoots of Schizostachyum aciculare); (3) Some solutions have been proposed forsustainable management, use and development of potential NTFP species. The results of the study notonly help the Dong Giang FPMB develop a plan for sustainable management, use and development ofNTFP resources, but also contribute to bringing stable income to the Co Tu people who depend on theforest.Keywords: Dong Giang Protection Forest Management Board, Community, Co Tu people, Naturalforest4530 Nguyễn Văn Lợi và Dương Văn ThànhDOI: 10.46826/huaf-jasat.v8n3y2024.1186TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP ISSN 2588-1256 Tập 8(3)-2024: 4530-45431. MỞ ĐẦU khai thác tự do, không kế hoạch và thiếu sự Xã Mà Cooih là một trong những xã kiểm soát. Do đó, tạo thu nhập bền vững chomiền núi của huyện Đông Giang, tỉnh người Cơ Tu từ khai thác LSNG tiềm năngQuảng Nam, có tổng diện tích rừng tự nhiên và duy trì hệ sinh thái rừng tự nhiên trênkhoảng 12.206.68 ha, chiếm 67,3% tổng diện tích rừng giao khoán cho các cộngdiện tích tự nhiên. Hiện tại, tất cả diện tích đồng QLBV là vấn đề mang tính chất thờirừng tự nhiên ở đây đã được giao cho Ban sự, đang được chính quyền địa phương vàquản lý rừng phòng hộ (BQLRPH) Đông Ban QLRPH Đông Giang quan tâm. ĐểGiang quản lý. Để thực hiện tốt chính sách quản lý nguồn tài nguyên LSNG bền vữngchi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR), thì cần phải có thông tin chính xác về thựcgóp phần nâng cao chất lượng rừng tự trạng phân bố, mức độ phong phú và tìnhnhiên, Ban QLRPH Đông Giang đã và đang hình khai thác của từng loài. Hiện tại, vẫngiao khoán cho tất cả các cộng đồng địa chư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và giải pháp quản lý, sử dụng và phát triển bền vững lâm sản ngoài gỗ tiềm năng ở xã Mà Cooih, huyện Đông Giang, tỉnh Quảng NamHUAF JOURNAL OF AGRICULTURAL SCIENCE AND TECHNOLOGY ISSN 2588-1256 Vol. 8(3)-2024: 4530-4543 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, SỬ DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÂM SẢN NGOÀI GỖ TIỀM NĂNG Ở XÃ MÀ COOIH, HUYỆN ĐÔNG GIANG, TỈNH QUẢNG NAM Nguyễn Văn Lợi*, Dương Văn Thành Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế *Tác giả liên hệ: nguyenvanloi@huaf.edu.vnNhận bài: 16/08/2024 Hoàn thành phản biện: 08/10/2024 Chấp nhận bài: 09/10/2024 TÓM TẮT Lâm sản ngoài gỗ đóng một vai trò quan trọng trong đời sống của người Cơ Tu và là một trongnhững bộ phận không thể thiếu được trong hệ sinh thái rừng tự nhiên. Mục đích của nghiên cứu là đánhgiá thực trạng và lựa chọn một số lâm sản ngoài gỗ (LSNG) tiềm năng trên diện tích rừng tự nhiên giaokhoán cho các cộng đồng quản lý bảo vệ để cung ứng dịch vụ môi trường rừng ở xã Mà Cooih, huyệnĐông Giang, tỉnh Quảng Nam từ Ban quản lý rừng phòng hộ (QLRPH) Đông Giang. Phương pháp thảoluận nhóm tập trung, phỏng vấn sâu kết hợp tri thức bản địa của người Cơ Tu và kế thừa có chọn lọccác tài liệu chuyên ngành được sử dụng để xác định loài, vùng phân bố, mức độ phong phú của từngloài, phân nhóm giá trị sử dụng và tình hình khai thác sử dụng LSNG. Kết quả cho thấy: (1) Đã xác định62 loài LSNG và phân thành 4 nhóm sử dụng khác nhau; (2) Tất cả người dân tham gia đều nhất trí đưara năm tiêu chí đánh giá và lựa chọn các loài LSNG tiềm năng. Theo đó, đã lựa chọn được 6 loài LSNGtiềm năng (Mây nước mỡ, Mây nước nghé, quả Ươi, sâm Cau đỏ, quả Lòn bon, măng Nứa); (3) Đã đềxuất được một số giải pháp để quản lý, sử dụng và phát triển bền vững các loài LSNG tiềm năng. Kếtquả của nghiên cứu không chỉ giúp cho Ban QLRPH Đông Giang xây dựng kế hoạch quản lý, sử dụngvà phát triển bền vững tài nguyên LSNG, mà còn góp phần đem lại thu nhập ổn định cho người Cơ Tusống phụ thuộc vào rừng.Từ khóa: Ban quản lý rừng phòng hộ Đông Giang, Cộng đồng, Người Cơ Tu, Rừng tự nhiên CURRENT SITUATION AND SOLUTIONS FOR SUSTAINABLE MANAGEMENT, USE AND DEVELOPMENT OF POTENTIAL NON TIMBER FOREST PRODUCTS IN MA COOIH COMMUNE, DONG GIANG DISTRICT, QUANG NAM PROVINCE Nguyen Van Loi*, Duong Van Thanh University of Agriculture and Forestry, Hue University *Corresponding author: nguyenvanloi@huaf.edu.vn Received: August 16, 2024 Revised: October 8, 2024 Accepted: October 9, 2024 ABSTRACT Non-timber forest products (NTFPs) play an important role in the lives of the Co Tu people, andare an indispensable part of the natural forest ecosystem. The purpose of this study is to assess thecurrent situation and select some potential NTFPs in natural forest areas that have been contracted tocommunities for management and protection to provide forest environmental services in Ma Cooihcommune, Dong Giang district, Quang Nam province from the Dong Giang Protection ForestManagement Board (PFMB). Focus group discussion and in-depth interview methods combined withindigenous knowledge of the Co Tu people and specialized documents were applied to identify NTFPspecies, distribution areas, abundance of each species, groups of use values and exploitation situationof NTFPs. The results showed: (1) sixty two NTFPs were identified and classified into four groups ofdifferent use; (2) All participants agreed to propose five criteria for assessment and selection of thepotential NTFP species. Accordingly, six potential NTFPs were selected (Daemonorops applanata,Daemonorops jenkinsiana, seeds of Scaphium lychnophorum, Dracaena angustifolia, fruits of Lansiumdomesticum, shoots of Schizostachyum aciculare); (3) Some solutions have been proposed forsustainable management, use and development of potential NTFP species. The results of the study notonly help the Dong Giang FPMB develop a plan for sustainable management, use and development ofNTFP resources, but also contribute to bringing stable income to the Co Tu people who depend on theforest.Keywords: Dong Giang Protection Forest Management Board, Community, Co Tu people, Naturalforest4530 Nguyễn Văn Lợi và Dương Văn ThànhDOI: 10.46826/huaf-jasat.v8n3y2024.1186TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP ISSN 2588-1256 Tập 8(3)-2024: 4530-45431. MỞ ĐẦU khai thác tự do, không kế hoạch và thiếu sự Xã Mà Cooih là một trong những xã kiểm soát. Do đó, tạo thu nhập bền vững chomiền núi của huyện Đông Giang, tỉnh người Cơ Tu từ khai thác LSNG tiềm năngQuảng Nam, có tổng diện tích rừng tự nhiên và duy trì hệ sinh thái rừng tự nhiên trênkhoảng 12.206.68 ha, chiếm 67,3% tổng diện tích rừng giao khoán cho các cộngdiện tích tự nhiên. Hiện tại, tất cả diện tích đồng QLBV là vấn đề mang tính chất thờirừng tự nhiên ở đây đã được giao cho Ban sự, đang được chính quyền địa phương vàquản lý rừng phòng hộ (BQLRPH) Đông Ban QLRPH Đông Giang quan tâm. ĐểGiang quản lý. Để thực hiện tốt chính sách quản lý nguồn tài nguyên LSNG bền vữngchi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR), thì cần phải có thông tin chính xác về thựcgóp phần nâng cao chất lượng rừng tự trạng phân bố, mức độ phong phú và tìnhnhiên, Ban QLRPH Đông Giang đã và đang hình khai thác của từng loài. Hiện tại, vẫngiao khoán cho tất cả các cộng đồng địa chư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ban quản lý rừng phòng hộ Đông Giang Rừng tự nhiên Lâm sản ngoài gỗ Dịch vụ môi trường rừng Quản lý thực vật rừngTài liệu có liên quan:
-
Quyết định số 1379/QĐ-BNN-TCLN 2013
10 trang 56 0 0 -
5 trang 49 0 0
-
Bài giảng Lâm sản ngoài gỗ: Bài 5 – ThS. Nguyễn Quốc Bình
0 trang 47 0 0 -
Kỹ thuật trồng cây lâm sản ngoài gỗ: Phần 2
48 trang 47 0 0 -
Nghiên cứu hệ thực vật ở khu rừng tự nhiên Mẫu Sơn, tỉnh Lạng Sơn
8 trang 46 0 0 -
Nâng cao hiệu quả hoạt động quỹ bảo vệ và phát triển rừng Việt Nam
7 trang 46 0 0 -
Kết quả thực thi chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng tại tỉnh Lào Cai
8 trang 45 0 0 -
Chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam: Thực trạng và giải pháp
0 trang 43 0 0 -
10 trang 43 0 0
-
Bài giảng Lâm sản ngoài gỗ: Bài 1 – ThS. Nguyễn Quốc Bình
0 trang 42 0 0