
Kiến thức bản địa trong Sử dụng thực vật Lâm sản ngoài Gỗ của người dân tại xã Hữu Liên, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng sơn
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 187.18 KB
Lượt xem: 49
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Có tổng số 81 loài thực vật LSNG được người dân địa phương sử dụng để phục vụ sinh hoạt và bán ra thị trường. Trong 81 loài thực vật LSNG, có tới 48 loài được người dân sử dụng làm dược liệu, chiếm 59,3%; Nhóm loài làm rau ăn có 20 loài, chiếm 24,7%; Nhóm loài lấy bột có 5 loài, chiếm 6,2% và nhóm loài làm thủ công mỹ nghệ có 8 loài, chiếm 9,9%.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức bản địa trong Sử dụng thực vật Lâm sản ngoài Gỗ của người dân tại xã Hữu Liên, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng sơnNguyễn Hữu GiangTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ62(13):25 - 29KIẾN THỨC BẢN ĐỊA TRONG SỬ DỤNG THỰC VẬT LÂM SẢNNGOÀI GỖ CỦA NGƢỜI DÂN TẠI XÃ HỮU LIÊN,HUYỆN HỮU LŨNG, TỈNH LẠNG SƠNNguyễn Hữu GiangTrường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái NguyênTÓM TẮTCó tổng số 81 loài thực vật LSNG được người dân địa phương sử dụng để phục vụ sinh hoạt vàbán ra thị trường. Trong 81 loài thực vật LSNG, có tới 48 loài được người dân sử dụng làm dượcliệu, chiếm 59,3%; Nhóm loài làm rau ăn có 20 loài, chiếm 24,7%; Nhóm loài lấy bột có 5 loài,chiếm 6,2% và nhóm loài làm thủ công mỹ nghệ có 8 loài, chiếm 9,9%. Thực vật LSNG có vai trò“Cứu đói” cho hầu hết những hộ nghèo tại địa phương đặc biệt là vào thời điểm giữa 2 vụ thuhoạch. Kiến thức về khai thác, sử dụng và chế biến LSNG từ thực vật rừng của người dân địaphương rất phong phú, đa dạng. Việc khai thác, sử dụng thực vật LSNG chưa được quản lý, tìnhtrạng khai thác bừa bãi không chú ý đến bảo tồn đã dẫn đến nguồn thực vật LSNG bị suy giảmnghiêm trọng.Từ khóa: Lâm sản ngoài gỗ, kiến thức bản địa, Lạng Sơn, loài, thực vật.ĐẶT VẤN ĐỀXã Hữu Liên nằm ở phía Bắc huyện HữuLũng, tỉnh Lạng Sơn, có tổng diện tích tựnhiên là 6.658 ha. Toàn xã có 12 thôn bản với5 dân tộc sống đoàn kết lâu đời quây quầnbên nhau, cuộc sống chủ yếu là thuần nôngđộc canh cây lúa, cây ngô và dựa vào cácnguồn thu từ rừng.Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thịtrường làm cho nhu cầu của con người về lâmsản, đất canh tác... ngày càng tăng nhanh đãtác động trực tiếp đến tài nguyên rừng. Mộttrong những nguyên nhân quan trọng dẫn đếntài nguyên rừng bị tàn phá đó là do tình trạngkhai thác rừng (chủ yếu là khai thác gỗ) bừabãi. Để ngăn chặn tình trạng này, Nhà nướcđã có chủ trương đóng cửa rừng và quản lýchặt chẽ hoạt động khai thác gỗ. Việc làm nàyđã có tác động mạnh đến thu nhập của ngườidân sống gần rừng. Lúc này, hoạt động khaithác rừng của người dân nơi đây lại tập trungvào các loại lâm sản ngoài gỗ (LSNG), tuy cógiá trị không cao như gỗ nhưng cũng giảiquyết được phần nào những khó khăn trongcuộc sống hàng ngày của người dân. Tuynhiên, hoạt động này lại ảnh hưởng rất bất lợiđến tính đa dạng sinh học của vùng do đaphần người dân chỉ biết khai thác các sảnphẩm LSNG từ rừng mà chưa biết cách pháttriển chúng để sử dụng trong tương lai. Bàiviết nêu kết quả nghiên cứu về kinh nghiệmkhai thác và sử dụng thực vật LSNG tại xãHữu Liên, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơnnhằm tìm ra những giải pháp phát triển và sửdụng bền vững nguồn tài nguyên này tại địabàn nghiên cứu, góp phần làm tăng thu nhậpcho người dân trên chính mảnh đất của họ.ĐỐI TƢỢNG, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀPHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐối tượng nghiên cứuCác loài thực vật LSNG được người dân tạixã Hữu Liên sử dụng trong gia đình, bán vàtrao đổi hàng hóa trên thị trường.Mục tiêu nghiên cứuPhân tích, đánh giá thực trạng về kiến thứcbản địa trong sử dụng thực vật LSNG củangười dân trên cơ sở đi sâu tìm hiểu các hoạtđộng khai thác, sử dụng thực vật LSNG, từ đóxác định được những khó khăn, bất cập và đềxuất giải pháp phát triển, sử dụng bền vữngnguồn tài nguyên này tại địa bàn nghiên cứu.Nội dung nghiên cứuTìm hiểu điều kiện tự nhiên, KT-XH và hiệntrạng sử dụng đất của khu vực nghiên cứu;Tel: 0982.688.286, Email:huugiangvoctech1@yahoo.comSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.Lrc-tnu.edu.vn25Nguyễn Hữu GiangTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆTìm hiểu kiến thức bản địa trong sử dụngthực vật LSNG của người dân;Những thuận lợi và khó khăn đối với hoạtđộng phát triển thực vật LSNG ở địa bànnghiên cứu;Đề xuất giải pháp phát triển và sử dụng bền vữngnguồn tài nguyên này tại địa bàn nghiên cứu.Phương pháp nghiên cứuKế thừa tài liệu về điều kiện tự nhiên và mộtsố báo cáo tổng kết, đánh giá về tình hìnhquản lý rừng do UBND xã Hữu Liên vàhuyện Hữu Lũng cung cấp (trong 5 năm gầnđây);Phương pháp RRA để phỏng vấn có địnhhướng với tổng số 20 lãnh đạo của cơ quanquản lý trực tiếp (Sở Nông nghiệp và PTNT,huyện Hữu Lũng và xã Minh Sơn);Sử dụng một số công cụ PRA chủ yếu như:Đi lát cắt, Sơ đồ tài nguyên, Sơ đồ venn,phương pháp phân tích điểm mạnh điểm yếu,cơ hội thách thức (SWOT) và điều tra phỏngvấn trực tiếp 120 hộ gia đình tiêu biểu trongkhu vực;Phương pháp xử lý số liệu: Sử dụng thống kêtoán học dưới dạng các bảng biểu để tổng hợpcác thông tin về thực vật lâm sản ngoài gỗ ởkhu vực nghiên cứu.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬNĐiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và hiệntrạng sử dụng đất của khu vực nghiên cứu62(13): 25 - 29Xã Hữu Liên nằm ở phía Bắc huyện HữuLũng, tỉnh Lạng Sơn, là một xã vùng cao(thuộc khu vực III), có độ cao trung bình từ100 -150m. Khí hậu khô lạnh và ít mưa vềmùa đông, nóng ẩm nhiều về mùa hè, từtháng 11 đến tháng 2 hàng năm thường xuấthiện sương muối. Toàn xã có 12 thôn, 591 hộvới ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức bản địa trong Sử dụng thực vật Lâm sản ngoài Gỗ của người dân tại xã Hữu Liên, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng sơnNguyễn Hữu GiangTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ62(13):25 - 29KIẾN THỨC BẢN ĐỊA TRONG SỬ DỤNG THỰC VẬT LÂM SẢNNGOÀI GỖ CỦA NGƢỜI DÂN TẠI XÃ HỮU LIÊN,HUYỆN HỮU LŨNG, TỈNH LẠNG SƠNNguyễn Hữu GiangTrường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái NguyênTÓM TẮTCó tổng số 81 loài thực vật LSNG được người dân địa phương sử dụng để phục vụ sinh hoạt vàbán ra thị trường. Trong 81 loài thực vật LSNG, có tới 48 loài được người dân sử dụng làm dượcliệu, chiếm 59,3%; Nhóm loài làm rau ăn có 20 loài, chiếm 24,7%; Nhóm loài lấy bột có 5 loài,chiếm 6,2% và nhóm loài làm thủ công mỹ nghệ có 8 loài, chiếm 9,9%. Thực vật LSNG có vai trò“Cứu đói” cho hầu hết những hộ nghèo tại địa phương đặc biệt là vào thời điểm giữa 2 vụ thuhoạch. Kiến thức về khai thác, sử dụng và chế biến LSNG từ thực vật rừng của người dân địaphương rất phong phú, đa dạng. Việc khai thác, sử dụng thực vật LSNG chưa được quản lý, tìnhtrạng khai thác bừa bãi không chú ý đến bảo tồn đã dẫn đến nguồn thực vật LSNG bị suy giảmnghiêm trọng.Từ khóa: Lâm sản ngoài gỗ, kiến thức bản địa, Lạng Sơn, loài, thực vật.ĐẶT VẤN ĐỀXã Hữu Liên nằm ở phía Bắc huyện HữuLũng, tỉnh Lạng Sơn, có tổng diện tích tựnhiên là 6.658 ha. Toàn xã có 12 thôn bản với5 dân tộc sống đoàn kết lâu đời quây quầnbên nhau, cuộc sống chủ yếu là thuần nôngđộc canh cây lúa, cây ngô và dựa vào cácnguồn thu từ rừng.Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thịtrường làm cho nhu cầu của con người về lâmsản, đất canh tác... ngày càng tăng nhanh đãtác động trực tiếp đến tài nguyên rừng. Mộttrong những nguyên nhân quan trọng dẫn đếntài nguyên rừng bị tàn phá đó là do tình trạngkhai thác rừng (chủ yếu là khai thác gỗ) bừabãi. Để ngăn chặn tình trạng này, Nhà nướcđã có chủ trương đóng cửa rừng và quản lýchặt chẽ hoạt động khai thác gỗ. Việc làm nàyđã có tác động mạnh đến thu nhập của ngườidân sống gần rừng. Lúc này, hoạt động khaithác rừng của người dân nơi đây lại tập trungvào các loại lâm sản ngoài gỗ (LSNG), tuy cógiá trị không cao như gỗ nhưng cũng giảiquyết được phần nào những khó khăn trongcuộc sống hàng ngày của người dân. Tuynhiên, hoạt động này lại ảnh hưởng rất bất lợiđến tính đa dạng sinh học của vùng do đaphần người dân chỉ biết khai thác các sảnphẩm LSNG từ rừng mà chưa biết cách pháttriển chúng để sử dụng trong tương lai. Bàiviết nêu kết quả nghiên cứu về kinh nghiệmkhai thác và sử dụng thực vật LSNG tại xãHữu Liên, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơnnhằm tìm ra những giải pháp phát triển và sửdụng bền vững nguồn tài nguyên này tại địabàn nghiên cứu, góp phần làm tăng thu nhậpcho người dân trên chính mảnh đất của họ.ĐỐI TƢỢNG, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀPHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐối tượng nghiên cứuCác loài thực vật LSNG được người dân tạixã Hữu Liên sử dụng trong gia đình, bán vàtrao đổi hàng hóa trên thị trường.Mục tiêu nghiên cứuPhân tích, đánh giá thực trạng về kiến thứcbản địa trong sử dụng thực vật LSNG củangười dân trên cơ sở đi sâu tìm hiểu các hoạtđộng khai thác, sử dụng thực vật LSNG, từ đóxác định được những khó khăn, bất cập và đềxuất giải pháp phát triển, sử dụng bền vữngnguồn tài nguyên này tại địa bàn nghiên cứu.Nội dung nghiên cứuTìm hiểu điều kiện tự nhiên, KT-XH và hiệntrạng sử dụng đất của khu vực nghiên cứu;Tel: 0982.688.286, Email:huugiangvoctech1@yahoo.comSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.Lrc-tnu.edu.vn25Nguyễn Hữu GiangTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆTìm hiểu kiến thức bản địa trong sử dụngthực vật LSNG của người dân;Những thuận lợi và khó khăn đối với hoạtđộng phát triển thực vật LSNG ở địa bànnghiên cứu;Đề xuất giải pháp phát triển và sử dụng bền vữngnguồn tài nguyên này tại địa bàn nghiên cứu.Phương pháp nghiên cứuKế thừa tài liệu về điều kiện tự nhiên và mộtsố báo cáo tổng kết, đánh giá về tình hìnhquản lý rừng do UBND xã Hữu Liên vàhuyện Hữu Lũng cung cấp (trong 5 năm gầnđây);Phương pháp RRA để phỏng vấn có địnhhướng với tổng số 20 lãnh đạo của cơ quanquản lý trực tiếp (Sở Nông nghiệp và PTNT,huyện Hữu Lũng và xã Minh Sơn);Sử dụng một số công cụ PRA chủ yếu như:Đi lát cắt, Sơ đồ tài nguyên, Sơ đồ venn,phương pháp phân tích điểm mạnh điểm yếu,cơ hội thách thức (SWOT) và điều tra phỏngvấn trực tiếp 120 hộ gia đình tiêu biểu trongkhu vực;Phương pháp xử lý số liệu: Sử dụng thống kêtoán học dưới dạng các bảng biểu để tổng hợpcác thông tin về thực vật lâm sản ngoài gỗ ởkhu vực nghiên cứu.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬNĐiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và hiệntrạng sử dụng đất của khu vực nghiên cứu62(13): 25 - 29Xã Hữu Liên nằm ở phía Bắc huyện HữuLũng, tỉnh Lạng Sơn, là một xã vùng cao(thuộc khu vực III), có độ cao trung bình từ100 -150m. Khí hậu khô lạnh và ít mưa vềmùa đông, nóng ẩm nhiều về mùa hè, từtháng 11 đến tháng 2 hàng năm thường xuấthiện sương muối. Toàn xã có 12 thôn, 591 hộvới ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Kiến thức bản địa Sử dụng thực vật Lâm sản ngoài Gỗ Lâm sản ngoài Gỗ Tỉnh Lạng sơnTài liệu có liên quan:
-
6 trang 325 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 275 0 0 -
10 trang 246 0 0
-
5 trang 237 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 230 0 0 -
8 trang 227 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 225 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 212 0 0 -
6 trang 212 0 0
-
8 trang 194 0 0
-
19 trang 174 0 0
-
9 trang 169 0 0
-
8 trang 169 0 0
-
Quan niệm về tự do của con người trong triết lý giáo dục của chủ nghĩa hiện sinh
11 trang 161 0 0 -
15 trang 154 0 0
-
15 trang 151 0 0
-
Một số vấn đề về âm điệu 7 bản Lễ Nhạc Tài tử Nam Bộ
11 trang 144 0 0 -
Tái cơ cấu kinh tế - lý luận và thực tiễn
8 trang 138 0 0 -
11 trang 132 0 0
-
8 trang 131 0 0