
THUỐC GIẢI DÃN CƠ
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THUỐC GIẢI DÃN CƠ THUỐC GIẢI DÃN CƠThuốc giải dãn cơ, hay thuốc đối kháng với thuốc dãn cơ là những thuốc khi sửdụng sẽ là cho mất tác dụng của thuốc dãn cơ đã được dùng trước đó, tức là các cơsẽ lấy lại được sự hoạt động, sự co cơ mà các cơ này mất đi sau khi sử dụng thuốcdãn cơ. Thuốc giải dãn cơ thường chỉ có tác dụng khi thuốc dãn cơ đã được sửdụng trước đó một thời gian tối thiểu, thường phải có tối thiểu khoảng 20% số sợicơ đã phục hồi. Những thuốc giải dãn cơ thường dùng.Prostigmin: (Physiostigmin, Neostigmin, Procerin) thuốc thường dùng để hoá giải(đối kháng) thuốc dãn cơ không khử cực, như trên đã trình bày, thuốc dãn cơ chỉcó tính chất làm mềm cơ vân mà thôi, nó không có tính gây mê, gây ngủ hay làmgảim đau gì cả, nên khi sử dụng thuốc dãn cơ phải làm cho người bệnh mất ý thứcvà phải điều khiển hô hấp; sau một thời gian nhất định thuốc dãn cơ sẽ hết tácdụng và người bệnh sẽ tự thở lại hiệu quả; Nếu vì một lý do nào đó, cần cho ngườibệnh thở trở lại hiệu quả, người gây mê thể dùng thuốc Prostigmin để hoá giảithuốc dãn cơ với liều thường dùng khoảng 30-50mcg/kg và phải chích Atropinliều 15-25mcg/kg TM trước khi chích Prostigmin, nhiều khi người ta pha chunghai thứ Prostigmin và Atropin vào chung một ống chích. Thuốc giải dãn cơ mớiđược công ty Organon phát minh đã sử dụng lâm sàng tại các nước Âu Mỹ;cyclodextrin (Sugamadex Na, Org-25969, Octasulfanyl-Y-cyclodextrin) đượcdùng để giải dãn cơ Rocuronium ((Esmeron); thuốc giải dãn cơ Sugammadexkhông cần chờ một phần cơ phục hồi mà có thể sử dụng ngay sau khi sử dụngthuốc dãn cơ Rocuronium (Esmeron)Có hai nhóm thuốc dãn cơ:Thuốc dãn cơ không khử cực (không phân cực): thời kỳ ban đầu, thường người taít khi dùng thuốc này ở trẻ dưới 15 tháng tuổi, bởi vì nhiều lý do: thường cuộc mổkhông cần phải dãn cơ nhiều, trẻ quá nhỏ chức năng gan, chức năng thận của béchưa được hoàn chỉnh, nhiều người gây mê ngần ngại sử dụng thuốc dãn cơ; thôngthường dùng lượng Tubocurarin 0,1mg/kg, Gallamin 1-2mg/kg. Nếu cần hoá giảidùng Atropin 10mcg/kg rồi sau đó cho tiếp Prostigmin 40mcg/kg; hiện nay, đ ã cónhiều thuốc dãn cơ nên người gây mê thườngdùng những thuốc dãn cơ thôngdụng, với liều lượng như Rocuronium: 0,6mg/kg, Vecorinium:0,08mg/kg,Pacuronium: 0,08mg/kg, Tracrium:0,3mg/kg càng dễ dàng sử dụng hơn nhữngthuốc trên.Thuốc dãn cơ khử cực (phân cực):Suxamethonium (Anectin, Myorelaxin) là thu ốc dãn cơ khử cực còn được dùngcủa nhóm thuốc dãn cơ khử cực hiện nay; liều lượng 1mg/kg, liều tiếp theo chỉnên dùng bằng ½ hay ¼ liều lượng ban đầu. Thời gian tác dụng khoảng 5 – 7 phút.Trẻ 3 tuổi trở xuống nên dùng Anetic chích th ịt và chờ lâu hơn, thường khoảng 3tới 5 phút, thuốc dãn cơ Anectin chích nhanh tĩnh mạch thường gây ra tim đạpchậm hay có thể làm tim ngưng đạp nhất là ở trẻ bị phỏng vì tác dụng làm rung cơcủa dược chất này làm phóng thích một lượng lớn Kalium từ bên trong tế bào vàohuyết tương. Thuốc dãn cơ Suxamethonium chỉ còn sử dụng trong một vài trườnghợp như bệnh nhân có dạ dày đầy, cần đặt ống nội khí quản nhanh; nhóm thuốcnày thường không cần hoá giải vì thời gian tác dụng ngắn, mà cũng không cóthuốc hoá giải; chỉ hoá giải khi sử dụng thuốc dãn cơ Suxamethonium bằng đườngtruyền tĩnh mạch thời gian lâu, bệnh nhân bị bloc th ì hai (dual bloc), trường hợpnày cũng sử dụng Prostigmin 40mcg/kg và Atropin 20mcg/kg, nhưng cần theo dõichuỗi bốn (TOF: train of four) với máy kích thích thần kinh c ơ. PGS.TS. Nguyễn Văn Chừng
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu có liên quan:
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 190 0 0 -
38 trang 186 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 185 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 170 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 160 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 130 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 117 0 0 -
40 trang 116 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 101 0 0 -
Bài giảng Nhập môn giải phẫu học
18 trang 83 0 0 -
40 trang 76 0 0
-
39 trang 71 0 0
-
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 62 0 0 -
Bài giảng Siêu âm có trọng điểm tại cấp cứu - BS. Tôn Thất Quang Thắng
117 trang 58 1 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 53 0 0 -
Bài giảng Bản đồ sa tạng chậu - BS. Nguyễn Trung Vinh
22 trang 50 0 0 -
Lý thuyết y khoa: Tên thuốc MEPRASAC HIKMA
5 trang 48 0 0 -
16 trang 44 0 0
-
Bài giảng Vai trò của progesterone trong thai kỳ có biến chứng
26 trang 42 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán lạc nội mạc tử cung
33 trang 41 0 0