
Thuốc tốt từ quả cam
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 228.59 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quả cam là một trong những loại trái cây quen thuộc có chứa tinh dầu mang mùi thơm và nhiều vitamin C, rất mát và bổ dưỡng cho cơ thể. Ngoài ra, mọi bộ phận của cây cam từ lá, hạt, vỏ… đều có thể làm thuốc. Theo y học cổ truyền, cam có vị ngọt,
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuốc tốt từ quả cam Thuốc tốt từ quả camQuả cam là một trong những loại trái cây quen thuộc có chứa tinh dầu mang mùithơm và nhiều vitamin C, rất mát và bổ dưỡng cho cơ thể. Ngoài ra, mọi bộ phậncủa cây cam từ lá, hạt, vỏ… đều có thể làm thuốc.Theo y học cổ truyền, cam có vị ngọt, chua, tính hơi mát, công năng sinh tân giảikhát, khai vị, chữa ho, đùng khi chán ăn, đầy tức ngực sườn, giải độc cá, cua, làmốm và giải rượu. Vỏ quả cam có vị cay, mùi thơm, tính ẩm, có tác dụng tiêu đờm,thông khí trệ, giúp tiêu hoá...Sau đây là một số công dụng:Nước cam - Quả cam đường dùng để ăn có nhiều tác dụng; lại được dùng làm thuốc giảinhiệt trị sốt, điều trị chứng xuất tiết và giúp ăn ngon miệng. Ngoài ra, còn có tácdụng giải rượu vì chứa nhiều vitamin C, Ca, P, K, caroten, acid citric vàaureusidin… rất có ích cho cơ thể.- Nước cam còn có thể dùng làm sạch giúp cho da mịn màng, bằng cách dùng khănlau mặt ngâm nước cam rồi chà xát da mặt.- Nhiều chứng bệnh như miệng khát họng đau, ho khạc nhiều đờm… dùng cúc hoarửa sạch, hãm với nước sôi, để nguội; cam tươi vắt lấy nước cốt, thêm vào nướccúc hoa dùng. Bài thuốc này có tác dụng sinh tân giải khát, thanh nhiệt giải độc, sơtán phong nhiệt, khai vị tiêu thực, lý khí tan đờm.Vỏ cam- Vỏ cam hàm lượng caroten nhiều, 0,93 - 1,95% tinh dầu, có thể dùng làm thuốckiện tỳ và điều tiết hương thơm. tác dụng khoan hung giáng khí, chữa ho, tanđờm… có hiệu nghiệm với viêm phế quản mạn tính.- Uống nước vỏ cam nấu chín có tác dụng làm tăng nhu động ruột, chống bệnh táobón.- Vỏ cam phơi khô, sau đó cho vào túi thơm, treo trong phòng ngủ, nhà bếp hoặc tủquần áo. Có tác dụng kích thích ngủ ngon giấc, đuổi muỗi, làm sạch không khí.Hạt cam- Hạt cam có thể dùng làm mặt nạ: Lấy 2 thìa hạt cam cho vào máy xay nhuyễn,hòa lẫn với nước cất chế thành mặt nạ dạng hồ, dùng đắp mặt giúp nâng cao sức đềkháng của các mao mạch làn da, đạt mục đích co, se niêm mạc và da, hạn chế đượcmụn trứng cá. Tuần đắp 1-2 lần.- Hạt cam phơi khô dưới bóng râm mát đem rang vàng, sau đó tán bột hòa uống 3- 5g với nước đun sôi để nguội giúp điều trị phong thấp. Lương y Hữu Đức
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuốc tốt từ quả cam Thuốc tốt từ quả camQuả cam là một trong những loại trái cây quen thuộc có chứa tinh dầu mang mùithơm và nhiều vitamin C, rất mát và bổ dưỡng cho cơ thể. Ngoài ra, mọi bộ phậncủa cây cam từ lá, hạt, vỏ… đều có thể làm thuốc.Theo y học cổ truyền, cam có vị ngọt, chua, tính hơi mát, công năng sinh tân giảikhát, khai vị, chữa ho, đùng khi chán ăn, đầy tức ngực sườn, giải độc cá, cua, làmốm và giải rượu. Vỏ quả cam có vị cay, mùi thơm, tính ẩm, có tác dụng tiêu đờm,thông khí trệ, giúp tiêu hoá...Sau đây là một số công dụng:Nước cam - Quả cam đường dùng để ăn có nhiều tác dụng; lại được dùng làm thuốc giảinhiệt trị sốt, điều trị chứng xuất tiết và giúp ăn ngon miệng. Ngoài ra, còn có tácdụng giải rượu vì chứa nhiều vitamin C, Ca, P, K, caroten, acid citric vàaureusidin… rất có ích cho cơ thể.- Nước cam còn có thể dùng làm sạch giúp cho da mịn màng, bằng cách dùng khănlau mặt ngâm nước cam rồi chà xát da mặt.- Nhiều chứng bệnh như miệng khát họng đau, ho khạc nhiều đờm… dùng cúc hoarửa sạch, hãm với nước sôi, để nguội; cam tươi vắt lấy nước cốt, thêm vào nướccúc hoa dùng. Bài thuốc này có tác dụng sinh tân giải khát, thanh nhiệt giải độc, sơtán phong nhiệt, khai vị tiêu thực, lý khí tan đờm.Vỏ cam- Vỏ cam hàm lượng caroten nhiều, 0,93 - 1,95% tinh dầu, có thể dùng làm thuốckiện tỳ và điều tiết hương thơm. tác dụng khoan hung giáng khí, chữa ho, tanđờm… có hiệu nghiệm với viêm phế quản mạn tính.- Uống nước vỏ cam nấu chín có tác dụng làm tăng nhu động ruột, chống bệnh táobón.- Vỏ cam phơi khô, sau đó cho vào túi thơm, treo trong phòng ngủ, nhà bếp hoặc tủquần áo. Có tác dụng kích thích ngủ ngon giấc, đuổi muỗi, làm sạch không khí.Hạt cam- Hạt cam có thể dùng làm mặt nạ: Lấy 2 thìa hạt cam cho vào máy xay nhuyễn,hòa lẫn với nước cất chế thành mặt nạ dạng hồ, dùng đắp mặt giúp nâng cao sức đềkháng của các mao mạch làn da, đạt mục đích co, se niêm mạc và da, hạn chế đượcmụn trứng cá. Tuần đắp 1-2 lần.- Hạt cam phơi khô dưới bóng râm mát đem rang vàng, sau đó tán bột hòa uống 3- 5g với nước đun sôi để nguội giúp điều trị phong thấp. Lương y Hữu Đức
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y tế sức khỏe y học thường thức bài thuốc trị bệnh mẹo chữa bệnh Bài thuốc từ quả cam dinh dưỡng từ quả camTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 240 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 189 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 131 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 122 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 84 0 0 -
9 trang 84 0 0
-
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 55 0 0 -
Giáo trình sức khỏe môi trường_Bài 1
26 trang 51 0 0 -
13 trang 50 0 0
-
Những nguyên lý cơ bản của An toàn Sinh học
15 trang 44 0 0 -
Giáo trình Sức khỏe nghề nghiệp_Phần 1
21 trang 42 0 0 -
4 trang 42 0 0
-
Những điều có thể chưa biết về khí hư
5 trang 41 0 0 -
5 trang 40 0 0
-
21 trang 39 0 0
-
3 trang 39 0 0
-
Xoa bóp bấm huyệt phòng trị nhịp tim nhanh
4 trang 37 0 0 -
Phân biệt bệnh viêm não với viêm màng não
7 trang 37 0 0 -
10 trang 36 0 0
-
Người viêm khớp dạng thấp nên sinh hoạt thế nào?
3 trang 35 0 0