THƯƠNG VỢ(Trần Tế Xương )
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 91.42 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trần Tế Xương ( 1870 – 1907 ), quê ở làng Vị Xuyên, huyện Mĩ Lộc, tỉnh Nam Định.- Ông để lại khoảng 100 bài, chủ yếu là thơ Nôm, gồm nhiều thể thơ và một số bài văn tế, phú, câu đối,…- Sáng tác của ông gồm hai mảng: trào phúng và trữ tình.- Đề tài người vợ. Ông có một đề tài về bà Tú. Bà Tú thường chịu nhiều vất vả gian truân trong cuộc đời. Bà đã đi vào thơ ông với tất cả niềm yêu thương, trân trọng của chồng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THƯƠNG VỢ(Trần Tế Xương )THƯƠNG VỢ(Trần Tế Xương )I.Tìm hiểu chung.- Trần Tế Xương ( 1870 – 1907 ), quê ở làng Vị Xuyên, huyện Mĩ Lộc, tỉnh NamĐịnh.- Ông để lại khoảng 100 bài, chủ yếu là thơ Nôm, gồm nhiều thể thơ và một số bàivăn tế, phú, câu đối,…- Sáng tác của ông gồm hai mảng: trào phúng và trữ tình.- Đề tài người vợ. Ông có một đề tài về bà Tú. Bà Tú thường chịu nhiều vất vảgian truân trong cuộc đời. Bà đã đi vào thơ ông với tất cả niềm yêu thương, trântrọng của chồng.II.Phân tích.Tình thương vợ sâu nặng của ông Tú thể hiện qua sự thấu hiểu nỗi vất vả, giantruân và những đức tính cao đẹp của bà Tú.1.Hình ảnh bà Tú qua nỗi lòng thương vợ của ông Tú.a.Nỗi vất vả gian truân của bà Tú.- Câu mở đầu nói lên hoàn cảnh làm ăn, buôn bán của bà Tú: tần tảo, tất bật ngượcxuôi.+ Quanh năm: vòng thời gian vô kì hạn+ Mom sông: phần đất ở bờ sông nhô ra phía lòng sông.=> Cả thời gian lẫn không gian như hùa nhau làm nặng thêm cái gánh nặng đangđè trên vai bà Tú.-Cuộc sống tảo tần, buôn bán ngược xuôi của bà Tú được thể hiện rõ hơn qua 2câu thực.+ Cách nói đảo ngữ, thay con cò bằng thân cò nhấn mạnh nỗi vất vả, gian truâncủa bà Tú, gợi nỗi đau thân phận.+ Khi quãng vắng: thể hiện được cả thời gian, không gian heo hút, rợn ngợp, chứađầy lo âu nguy hiểm.-Bà Tú đã vất vả, gian truân, đơn chiếc lại thêm sự bươn bả trong cảnh chen chúclàm ăn.+ Bà Tú phải chịu bao tiếng bấc, tiếng chì, lời chao giọng chát : “eo sèo mặtnước”; phải mưu sinh giữa chốn chợ đời phức tạp, nguy hiểm “ buổi đò đông”.b.Đức tính cao đẹp của bà Tú.- Bà tú là người đảm đang, tháo vát, chu đáo với chồng con.“ Nuôi đủ năm con với một chồng”- Bà Tú là người giàu đức hi sinh“ Một duyên…quản công”+ Duyên một mà nợ hai nhưng bà Tú không một lời phàn nàn, lặng lẽ chấp nhậnsự vất vả vì chồng con.+ Thành ngữ “Năm nắng mười mưa” vừa nói lên sự vất vả gian truân, vừa thể hiệnđược đức tính chịu thương, chịu khó, hết lòng vì chồng con.2.Hình ảnh ông Tú qua nỗi lòng thương vợ.-Yêu thương, quý trọng, tri ân vợ.+ Trong bài thơ, ông Tú không xuất hiện trực tiếp nhưng vẫn hiển hiện trong từngcâu thơ. Đằng sau cốt cách khôi hài, trào phúng là cả một tấm lòng không chỉthương mà còn tri ân vợ.-Con người có nhân cách+ Ông không dựa vào duyên số để trút bỏ trách nhiệm. Ông coi mình là cái nợ đờimà bà Tú phải gánh chịu. Duyên một mà nợ hai. Sự “hờ hững” cảu ông cũng làmột biểu hiện của “thói đời” bạc bẽo.+ Xã hội xưa trọng nam khinh nữ, coi người phụ nữ là thân phận phụ thuộc, TúXương dám sòng phẳng với bản thân, với cuộc đời, dám tự nhận khiếm khuyết.+ Lời chửi rủa trong hai câu kết là lời Tú Xương Tự rủa mát mình nhưng lại mangý nghĩa xã hội sâu sắc.Ông chửi thói đời bạc bẽo vì thói đời là một nguyên nhânsâu sa khiến bà Tú phải khổ, Từ hoàn cảnh riêng. Tác giả lên án thói đời bạc bẽonói chung.III. Tổng kết.1.Nội dung.Tình thương yêu, quý trọng vợ của Tú Xương thể hiện qua sự thấu hiểu nỗi vất vảgian truân, và những đức tính cao đẹp của bà Tú, qua đó thấy được tâm sự và nhâncách cao đẹp của Tú Xương.2.Nghệ thuật.Từ ngữ giản dị, giàu sức biểu cảm, vận dụng sáng tạo ngôn ngữ, hình ảnh văn họcdân gian.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THƯƠNG VỢ(Trần Tế Xương )THƯƠNG VỢ(Trần Tế Xương )I.Tìm hiểu chung.- Trần Tế Xương ( 1870 – 1907 ), quê ở làng Vị Xuyên, huyện Mĩ Lộc, tỉnh NamĐịnh.- Ông để lại khoảng 100 bài, chủ yếu là thơ Nôm, gồm nhiều thể thơ và một số bàivăn tế, phú, câu đối,…- Sáng tác của ông gồm hai mảng: trào phúng và trữ tình.- Đề tài người vợ. Ông có một đề tài về bà Tú. Bà Tú thường chịu nhiều vất vảgian truân trong cuộc đời. Bà đã đi vào thơ ông với tất cả niềm yêu thương, trântrọng của chồng.II.Phân tích.Tình thương vợ sâu nặng của ông Tú thể hiện qua sự thấu hiểu nỗi vất vả, giantruân và những đức tính cao đẹp của bà Tú.1.Hình ảnh bà Tú qua nỗi lòng thương vợ của ông Tú.a.Nỗi vất vả gian truân của bà Tú.- Câu mở đầu nói lên hoàn cảnh làm ăn, buôn bán của bà Tú: tần tảo, tất bật ngượcxuôi.+ Quanh năm: vòng thời gian vô kì hạn+ Mom sông: phần đất ở bờ sông nhô ra phía lòng sông.=> Cả thời gian lẫn không gian như hùa nhau làm nặng thêm cái gánh nặng đangđè trên vai bà Tú.-Cuộc sống tảo tần, buôn bán ngược xuôi của bà Tú được thể hiện rõ hơn qua 2câu thực.+ Cách nói đảo ngữ, thay con cò bằng thân cò nhấn mạnh nỗi vất vả, gian truâncủa bà Tú, gợi nỗi đau thân phận.+ Khi quãng vắng: thể hiện được cả thời gian, không gian heo hút, rợn ngợp, chứađầy lo âu nguy hiểm.-Bà Tú đã vất vả, gian truân, đơn chiếc lại thêm sự bươn bả trong cảnh chen chúclàm ăn.+ Bà Tú phải chịu bao tiếng bấc, tiếng chì, lời chao giọng chát : “eo sèo mặtnước”; phải mưu sinh giữa chốn chợ đời phức tạp, nguy hiểm “ buổi đò đông”.b.Đức tính cao đẹp của bà Tú.- Bà tú là người đảm đang, tháo vát, chu đáo với chồng con.“ Nuôi đủ năm con với một chồng”- Bà Tú là người giàu đức hi sinh“ Một duyên…quản công”+ Duyên một mà nợ hai nhưng bà Tú không một lời phàn nàn, lặng lẽ chấp nhậnsự vất vả vì chồng con.+ Thành ngữ “Năm nắng mười mưa” vừa nói lên sự vất vả gian truân, vừa thể hiệnđược đức tính chịu thương, chịu khó, hết lòng vì chồng con.2.Hình ảnh ông Tú qua nỗi lòng thương vợ.-Yêu thương, quý trọng, tri ân vợ.+ Trong bài thơ, ông Tú không xuất hiện trực tiếp nhưng vẫn hiển hiện trong từngcâu thơ. Đằng sau cốt cách khôi hài, trào phúng là cả một tấm lòng không chỉthương mà còn tri ân vợ.-Con người có nhân cách+ Ông không dựa vào duyên số để trút bỏ trách nhiệm. Ông coi mình là cái nợ đờimà bà Tú phải gánh chịu. Duyên một mà nợ hai. Sự “hờ hững” cảu ông cũng làmột biểu hiện của “thói đời” bạc bẽo.+ Xã hội xưa trọng nam khinh nữ, coi người phụ nữ là thân phận phụ thuộc, TúXương dám sòng phẳng với bản thân, với cuộc đời, dám tự nhận khiếm khuyết.+ Lời chửi rủa trong hai câu kết là lời Tú Xương Tự rủa mát mình nhưng lại mangý nghĩa xã hội sâu sắc.Ông chửi thói đời bạc bẽo vì thói đời là một nguyên nhânsâu sa khiến bà Tú phải khổ, Từ hoàn cảnh riêng. Tác giả lên án thói đời bạc bẽonói chung.III. Tổng kết.1.Nội dung.Tình thương yêu, quý trọng vợ của Tú Xương thể hiện qua sự thấu hiểu nỗi vất vảgian truân, và những đức tính cao đẹp của bà Tú, qua đó thấy được tâm sự và nhâncách cao đẹp của Tú Xương.2.Nghệ thuật.Từ ngữ giản dị, giàu sức biểu cảm, vận dụng sáng tạo ngôn ngữ, hình ảnh văn họcdân gian.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi tuyển sinh đại học môn văn 2012 Đề thi tuyển sinh cao đẳng môn văn 2012 đề thi khối D 2012 đề thi khối C 2012 Đề thi tuyển sinh đại học khối C 2012 Đề thi tuyển sinh đại học khối D 2012 phân tích tác phẩmTài liệu có liên quan:
-
Phân tích Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm
8 trang 82 0 0 -
Phân tích bài thơ Từ ấy của nhà thơ Tố Hữu
7 trang 28 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn - Bài: Hòang Lê Nhất thống chí
12 trang 27 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn - Bài: Trao duyên
32 trang 26 0 0 -
Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu
6 trang 24 0 0 -
BÀI TẬP PHÂN TÍCH TÁC PHẨM 'Em đứng giữa giảng đường hôm nay' của nhạc sĩ Tân Huyền
9 trang 23 0 0 -
Luận văn: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN HUY THIỆP
115 trang 23 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn - Bài: Vượt thác
9 trang 23 0 0 -
Luận văn: Dạy - học văn bản tựa và văn bia trong sách giáo khoa ngữ văn 10 theo đặc trưng thể loại
109 trang 22 0 0 -
Đề Cương Ôn Thi Đại Học môn Văn 2013
6 trang 21 0 0