
THUYỀN KAGO TRONG VĂN HÓA TỘC NGƯỜI RAGLAI
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THUYỀN KAGO TRONG VĂN HÓA TỘC NGƯỜI RAGLAI ̀ ́ THUYÊN KAGO TRONG VĂN HOA TÔC NGƯỜI RAGLAI ̣ A. PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Raglai là một trong số năm tộc người thuộc ngữ hệ Malayo -Pôlinêdiở Việt Nam. Họ đã sinh sống lâu đời trên các vùng núi Nam Trường SơnTây Nguyên, thuộc các tỉnh Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận và LâmĐồng. Do địa bàn cư trú của người Raglai là vùng núi cao, hiểm trở, giaothông đi lại khó khăn, từ trước tới nay người Raglai và văn hóa Raglai chưađược nghiên cứu nhiều. Tài liệu khoa học về người Raglai tương đối ít sovới tộc người khác cùng ngữ hệ, trong lúc đó có nhiều vấn đề khoa học vềtộc người Raglai chưa được làm sáng tỏ, nhất là về lịch sử phát triển tộcngười, quan hệ tộc người, các đặc điểm sinh hoạt văn hóa, cấu trúc xã hội ... Trong quá trình sinh tồn và phát triển người Raglai đã có những nghi lễ,tập tục, tín ngưỡng văn hóa dân gian vô cùng phong phú và đa dạng, mà tiêubiểu nhất là phong tục và tín ngưỡng “Vòng đời”. Bởi vì, con người sinhra luôn chịu sự tác động, có mối quan hệ ràng buộc với thiên nhiên, vũ trụ baola, với thế giới siêu hình bao quanh; khi sinh ra đời đã chịu sự nhập kiếp đầuthai, khi lớn lên, mọi hoạt động đều chịu sự chi phối của cả hệ thống thầnlinh và cả những vị thần hộ trì, những tổ sanh... đến khi chết thì đã cóthuyền đưa linh tiễn về với thế giới ông bà, tổ tiên.... Là một cán bộ công tác trong ngành Văn hoá -Thông tin gần hai mươinăm, bản thân chúng tôi luôn có niềm say mê đối với việc sưu tầm, tìmhiểu văn hóa tộc người Raglai, là nhằm tìm ra giải đáp, những giả thuyết vềnguồn gốc tộc người Raglai mà các học giả đã nêu ra ở các tài liệu nghiêncứu khoa học của họ. Xuất phát từ lý do nêu trên, với mảng đề tài này của luận văn tôichọn nghiên cứu biểu tượng thuyền Kago trong tâm thức tộc người Raglai.2. Đối tượng và mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là con thuyền Kago. Thuyền Kago thực chấtlà con thuyền đưa linh làm bằng một khúc gỗ nguyên cây được đẽo dướidạng lâu thuyền và được sử dụng trong nghi lễ bỏ mả của tộc ngườiRaglai; thuyền Kago là thế giới tâm linh của con người hiện tại với thếgiới bên kia và sự ràng buộc giữa cái hiện thực và cái hư vô. Nghiên cứu, tìm hiểu biểu tượng thuyền Kago trong tâm thức tộcngười Raglai là bước đầu phác thảo bức tranh toàn cảnh quá trình hìnhthành di cư của tộc người Raglai vào thời kỳ đồ đá trong lịch sử loài người,những nhóm người thuộc ngữ hệ Malayo - Polinêdi đã phân bố cư trú trên địabàn rộng lớn của quần đảo Đông Nam Á và hành trình đến Nam TrungBộ nước ta; có nhiều giả thiết cho rằng; tộc người Raglai di cư trênđường biển có thể bằng loại thuyền đục thân cây...3. Lịch sử vấn đề Một số công trình nghiên cứu văn hoá tộc người Raglai đã được côngbố. - Công trình nghiên cứu của các nhà khoa học Pháp trướ c và sau 1975:Linh mục người Pháp Corentin Savary với tác phẩm Dictionnaire Roglai-Vietnamien-Francais, TS ngôn ngữ học Ernest W.Lee, Max Cobbey, nhà dântộc học Charles Macdonald; - Công trình “Người Raglai ở Việt Nam” của Nguyễn Tuấn Triết doNXB Khoa học Xã hội phát hành năm 1991; - Công trình nghiên cứu và biên soạn la tinh hóa chữ viết Raglai củanhóm nghiên cứu dân gian Khánh Hoà (đề tài cấp tỉnh); - Công trình nghiên cứu về người Raglai của các giáo sư nướcngoài như: Hiroko Goda, Toh Goda; - Tập “Những vấn đề văn hoá và ngôn ngữ Raglai” của Trungtâm nghiên cứu Việt Nam - Đông Nan Á làm chủ công trình do NXB trườngĐại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh xuất bản năm 2003; - Các công trình sưu tầm luật tục, sử thi Raglai của các nhà nghiêncứu Phan Đăng Nhật, Phan Văn Kính, Ngô Đức Thịnh, Phan An, PhanVăn Dốp…; - Công trình nghiên cứu về “Văn hoá và xã hội người Raglai” của nhómnghiên cứu Phan Xuân Biên (chủ biên) do quỹ TOYOTA FOUNDATIONNhật Bản tài trợ; - Công trình nghiên cứu về trang phục Raglai của nhóm nghiên cứu vănhoá Ninh Thuận, nhóm nghiên cứu văn hoá dân gian Khánh Hoà thực hiện... Hai đợt hội thảo khoa học do Viện Khoa học Xã hội tại TP. HồChí Minh, Trung tâm Nghiên cứu Việt Nam- Đông Nam Á thuộc trường Đạihọc Khoa học Xã hội và Nhân văn- Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh đãđược tổ chức tại TP Nha Trang (9/1998) và TP. Hồ Chí Minh (12/2000) vềvăn hóa và ngôn ngữ Raglai. + Ngoài ra còn có rất nhiều bài viết về tín ngưỡng, nghi lễ, lễ hội,tập tục, luật tục, trang phục…của người Raglai. Hoặc nói về người Raglainhưng chỉ để so sánh khi nghiên cứu tộc người Chăm, Ê Đê, Churu, Jarai,K’Ho, Mạ… được đăng tải trong các tạp chí, kỷ yếu, trên internetcủa các nhà nghiên cứu không chuyên, các học giả, các nhà báo. Hầu hết các công trình nghiên cứu của tập thể, cá nhân các nhànghiên cứu (lẫn các nhà nghiên cứu không chuyên) chỉ tập trung ở phần môtả hoặc khái quát của người Raglai. Tuy nhiên chưa có công trình chuyênbiệt để nghiên cứu về Biểu tượng con thuyền Kago trong văn hóa tộc ngườimột cách đầy đủ và hoàn chỉnh. Vì vậy, nghiên cứu biểu tượng con thuyền Kago trong tâm thứctộc người Raglai là một đề tài hoàn toàn mới đối với chúng tôi.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Biểu tượng thuyền Kago trong tâm thứccủa tộc người Raglai. - Về c hủ thể: Nghiên cứu giới hạn chủ yếu trong tộc người Raglaivà một số tộc người khác trong cùng ngữ hệ. - Về không gian: Trong phạm vi các tỉnh Khánh Hòa, Ninh Thuận,Bình Thuận, Lâm Đồng và một số tỉnh ở Nam Tây Nguyên. - Về thời gian: Nghiên cứu xuyên suốt quá trình hình thành và pháttriển con thuyền và thuyền Kago từ truyền thống đến hiện đại.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn Về khoa học, luận văn góp phần làm sáng tỏ thêm một số vấn đềlý luận về văn hóa sông nước, văn hóa tâm linh và văn hóa Raglai trongtruyền thống văn hóa Đông Nam Á. Về th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thuyền Kago văn hoá tộc người Raglai sinh hoạt văn hoá cấu trúc xã hội nghề thủ côngTài liệu có liên quan:
-
Thiết kế không gian: Tiếp cận dưới góc độ lý thuyết xã hội học
12 trang 218 0 0 -
Tiểu luận: Thuyết cấu trúc - chức năng của Robert Merton
10 trang 66 0 0 -
7 trang 43 0 0
-
Nghiên cứu ca trù dưới góc nhìn âm nhạc dân tộc học
5 trang 41 0 0 -
Giáo trình Xã hội học - TS. Nguyễn Thế Phán
246 trang 40 0 0 -
Tuổi trẻ với nghề truyền thống Việt Nam - PGS.TS. Nguyễn Viết Sự
203 trang 39 1 0 -
Bài giảng Lý thuyết và lý thuyết Công tác xã hội
62 trang 39 0 0 -
7 trang 36 0 0
-
Giáo trình Xã hội học giáo dục: Phần 2
86 trang 36 0 0 -
Giáo trình Xã hội học đại cương
186 trang 35 0 0 -
1 trang 35 0 0
-
Bài giảng Xã hội học: Chương 2 - Đặng Hồng Sơn
30 trang 35 0 0 -
Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 2 - NXB ĐH Huế
161 trang 34 0 0 -
Lý thuyết Xã hội học kinh tế: Phần 1
102 trang 33 0 0 -
Phong tục của người Việt vùng Tây Nam Bộ qua truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư
5 trang 32 0 0 -
Giáo trình Xã hội học giáo dục - GS.TS. Nguyễn Văn Hộ
54 trang 32 0 0 -
Dự án Tượng đài Bà mẹ Việt Nam anh hùng
6 trang 31 0 0 -
5 trang 30 0 0
-
Kỷ yếu hội thảo: Nghề thủ công cổ truyền các dân tộc ở Việt Nam diện mạo và những vấn đề đang đặt ra
8 trang 30 0 0 -
SỰ THẬT & TRUYỀN THUYẾT CỦA TRÚC LÂM ĐẠI SĨ XUẤT SƠN ĐỒ
4 trang 29 0 0