
Tiểu luận: Thuyết cấu trúc - chức năng của Robert Merton
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Thuyết cấu trúc - chức năng của Robert Merton Tiểu luậnThuyết cấu trúc - chức năng của Robert Merton DANH SÁCH NHÓM : 1. Nguyễn Thị Bích Liên 2. Nguyễn Thanh Hải 3. Nguyễn Thị Đông Lược sử:● Robert K.Merton (1910- 2003) là người Do thái di cư sang Mỹ sống ở thành phốPhiladelphia. Ông lấy bằng cử nhân ở đại học tổng hợp Temple và làm luận án tiến sĩ, dướisự hướng dẫn của Talcott Parsons ở Trường Đại học Tổng hợp Harvard. Từ năm 1941 đếnkhi nghỉ hưu, Merton giảng dạy và nghiên cứu tại Trường Đại học Tổng hợp Columbia.●Trong một thời gian dài, Parsons và Merton được xem như là những người đứng đầutrường phái cấu trúc chức năng trong xã hội Mỹ● Lí thuyết nổi tiếng là lý thuyết về sự lệch chuẩn;● Tác phầm nổi tiếng “ Lý thuyết xã hội và cấu trúc xã hội” ( Social Theory and SocialStructure) (1968)● Là nhà xã hội học đầu tiên được Nhà nước Mỹ tặng huân chương quốc gia về xã hội học. Robert K.Merton (1910- 2003)Sơ đồ hình thành các luận điểm và phát triển của lý thuyết cấu trúc- chức năng:( Thuyết cấu trúc- chức năng của R.K Merton được đánh giá như là một mắtxích trong tiến trình phát triển lí thuyết cấu trúc chức năng trong xã hội học) Chức năng luận của B Manilowski Chức năng luận và ảnh hưởng của M.Weber Chức năng luận phân tích của T.Parson Chức năng luận thực nghiệm của R. Merton Chức năng luận hệ thống của Niklas Luhmann Lý thuyết tân chức năng Jeffrey Alexander và Colomy August Comte Tổ chức hữu cơ Herpert Spencer Chức năng luận phân tích Émile Durkheim Chức năng luận Chức năng luận của A.R Radclif fee-Brown Sơ đồ hóa cấu trúc chức năng của Robert Merton Cấu trúc chức năng của Robert Merton Thuyết trung Quan niệm Lí thuyết Quan niệm bình chức năng chức năng về vai trò (trung gian) về sai lệch xã hội Quan Chức Chức Chức Khái Phân Kháiniệm loạn năng trội năng lặn năng thay niệm loại niệm hệ chức thế vai trò năng * Quan niệm về lý thuyết trung bình:Lý thuyết lớn Lý thuyết trung bình Giả thuyết công t ác (T heory of middle range) Nhiệm vụ Cầu nối giữa hệ thống lý luận xã hội học với nghiên cứu thực nghiệm Giải thích hiện tượng xã hội Hành vi xã hội Tổ chức xã hội Biến đổi xã hội Merton phản đối mạnh mẽ các khuynh hướng cực đoan trong xã hội học. Một mặt, ông phản đối trào lưu thực nghiệm chủ nghĩa (empiricism) thuần tuý khi nó quá nhấn mạnh việc thu thập số liệu mà không hề quan tâm tới lý thuyết. Đồng thời, ông cũng không đồng tình với khuynh hướng chỉ biết đến lý thuyết trìu tượng mà bỏ qua những nghiên cứu thực nghiệm để chứng minh cho chính các lý thuyết này. Vì thế, Merton là người chủ trương xây dựng lý thuyết cấp trung bình như là một giải pháp lý luận để thực hiện nhiệm vụ cầu nối giữa hệ thống lý luận xã hội học với nghiên cứu thực nghiệm. Hơn nữa, Merton cho rằng nhiệm vụ của xã hội học hiện đại không phải là tìm kiếm một một lý thuyết tổng quát để giải thích mọi hiện tượng xã hội, mà là phát triển lý thuyết chuyên biệt áp dụng cho vào từng lĩnh vực nhất định như lý thuyết hành vi sai lệch, lý thuyết về chuyển giao quyền lực và những lý thuyết khác. Theo ông, các lý thuyết, các lý thuyết cấp trung bình là các lý thuyết nằm giữa các giả thuyết công tác cần thiết được rút ra từ nghiên cứu hằng ngày và những hệ thống lý thuyết lớn có khả năng giải thích hàng loạt các hiện tượng có thể quan sát được về hành vi xã hội, tổ chức xã hội và biến đổi xã hội. Tuy nhiên các lý thuyết trung bình vẫn có sự trìu tượng hoá. Thậm chí nó cũng có nhiều sự trìu tượng trong đó. Nhưng điều khác biệt cơ bản giữa lý thuyết trung bình và lý thuyết lớn ở chỗ những sự trìu tượng này được củng cố bằng những kết quả nghiên cứu thực tế. * Quan niệm về chức năng: Nhu cầu xã hội Một Nhiều ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thuyết cấu trúc Lý thuyết trung bình Cấu trúc xã hội Tiểu luận xã hội học Thuyết trình xã hội học Nghiên cứu xã hội họcTài liệu có liên quan:
-
67 trang 266 0 0
-
Thiết kế không gian: Tiếp cận dưới góc độ lý thuyết xã hội học
12 trang 218 0 0 -
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 138 0 0 -
Tiểu luận: Quy chế dân chủ làng xã, quy chế dân chủ cơ sở
35 trang 138 0 0 -
Đề cương bài giảng: Xã hội học giáo dục - TS. Nguyễn Thị Thu Hà
20 trang 127 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu khái quát về điều tra xã hội học
42 trang 124 0 0 -
34 trang 119 0 0
-
Tóm tắt bài giảng: Xã hội học đại cương
72 trang 101 0 0 -
0 trang 90 0 0
-
Tiểu luận: Nhóm Xã Hội Gia Đình
13 trang 69 0 0 -
Đề cương chi tiết môn học: Xã hội học đại cương
4 trang 57 0 0 -
Một số phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 2
209 trang 50 0 0 -
125 trang 46 0 0
-
Bài giảng Lý thuyết và lý thuyết Công tác xã hội
62 trang 41 0 0 -
Giáo trình Xã hội học - TS. Nguyễn Thế Phán
246 trang 40 0 0 -
Bài giảng Xã hội học: Chương 2 - Đặng Hồng Sơn
30 trang 36 0 0 -
Giáo trình Xã hội học giáo dục: Phần 2
86 trang 36 0 0 -
Giáo trình Xã hội học đại cương
186 trang 36 0 0 -
Thảo luận nhóm: Bất bình đẳng giới
20 trang 34 0 0 -
Tiểu luận: Phụ nữ và nghèo đói
45 trang 34 0 0