
Tiểu luận: Phụ nữ và nghèo đói
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Phụ nữ và nghèo đói Tiểu luận PHỤ NỮ VÀ NGHÈO ĐÓI1 3.1. Nghèo đói mang gương mặt phụ nữ. 3.1.1. Nghèo đói phân theo giới. 3.1.2. Phụ nữ nghèo đói phân theo khu vực. 3.1.3. Phụ nữ nghèo đói phân theo trình độ học vấn. 3.1.4. Phụ nữ nghèo đói phân theo nghề nghiệp. 3.2. Những nguyên nhân khiến cho phụ nữ chiếm đa số trong nhữngngười nghèo đói. 3.2.1. Do những quan điểm đánh giá trong xã hội và do sự bất bình đẳnggiới. 3.2.2. Do phụ nữ có trình độ văn hóa thấp. 3.2.3. Do thu nhập của phụ nữ còn thấp. 3.2.4. Do sức khỏe phụ nữ kém đã ảnh hưởng nhiều đến công việc và đờisống của họ. 3.2.5. Do phụ nữ bị bất bình đẳng trong sở hữu tài sản. 3.2.6. Do phụ nữ có nguy cơ dễ bị tổn thương hơn nam giới. 3.2.7. Do người phụ nữ có vị thế thấp kém trong xã hội. 3.3. Quan hệ giới và sự thiếu quyền quyết định 3.3.1. Mối quan hệ giới. 3.3.2. Phụ nữ và sự thiếu quyền quyết định.2 3.4. Vai trò của phụ nữ trong tấn công nghèo đói. 3.4.1. Phụ nữ ngày càng tham gia nhiều vào các hoạt động chính trị - xãhội. Đây chính là vai trò quan trọng của phụ nữ trong tấn công nghèo đói, vàgóp phần xóa đi khoảng cách của sự bất bình đẳng giới. 3.4.2. Vai trò của phụ nữ trong hoạt động kinh tế. 3.4.3. Phụ nữ cả nước tích cực tham gia các hoạt động từ thiện, khuyêngóp vào các quỹ để giúp đỡ những gia đình có hoàn cảnh khó khăn → làmgiảm đi số hộ nghèo ở nước ta. 3.4.4. Phụ nữ nông thôn có vai trò quan trọng trong việc tấn công nghèođói. 3.4.4.1. Phụ nữ nông thôn giữ vai trò chính trong sản xuất nông nghiệp, đãáp dụng các phương pháp khoa học kỹ thuật vào sản xuất tạo ra những sảnphẩm có chất lượng cao. 3.4.4.2. Phụ nữ nông thôn đã tham gia xây dựng, thực hiện kế hoạch pháttriển và hoạt động cộng đồng:3.4.4.3. Phụ nữ nông thôn ngày càng có nhiều cơ hội tiếp cận tín dụng đểvay vốn làm ăn → giảm đi số hộ nghèo. 3.4.4.4. Tỷ lệ nữ tham gia vào các hoạt động nghề nghiệp ngày càng caohơn trước → giúp họ có thu nhập → khẳng định được vị trí của mình tronggia đình và xã hội. 3.4.4.5. Phụ nữ ngày nay đã được tự do kinh doanh theo ý thích, ít bị phânbiệt đối xử → thu nhập gia đình tăng lên → giảm nghèo đói.3 3.1. Nghèo đói mang gương mặt phụ nữ. 3.1.1. Nghèo đói phân theo giới. Đói nghèo là một vấn đề mang tinh cất toàn cầu. Nó không chỉ là môt thựctế đang diễn ra ở nước ta mà còn là một tồn tại phổ biến trong khu vực vàtrên toàn thế giới. Ngay cả những nước phát triển cao vẫn còn một bộ phậndân cư sống ở mức nghèo khổ. Phát biểu tại Diễn đàn “Bình đẳng giới và giảm nghèo bền vững”, Chủnhiệm Uỷ ban Các vấn đề xã hội Trương Thị Mai ngoài việc điểm lại nhữngthành tích, nỗ lực trong công cuộc xoá đói giảm nghèo cũng như bình đẳnggiới cũng đã cho rằng: “Phụ nữ thường phải gánh chịu ảnh hưởng của nghèođói nhiều hơn nam giới và chính họ là những người nghèo nhất trong sốnhững người nghèo (Ngày 2/6/2008, Diễn đàn Bình đẳng giới và Giảmnghèo bền vững tại Hà Nội, Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội). Và đặcbiệt trong nhóm nghèo đó phụ nữ lại chính là những người chiếm đa số 70%trong số 1,3 tỷ người nghèo trên thế giới là phụ nữ. (Trích trong bài báo: “Khi người nghèo là phụ nữ, của báo Phụ nữ ĐàNẵng, ra ngày Thứ sáu, 2 - 12 - 2011). Theo các nhà nghiên cứu xã hội thì phụ nữ thường phải gánh chịu nhữngảnh hưởng của nghèo đói nhiều hơn so với nam giới, và dường như hình ảnhphụ nữ đa phần được gắn liền với nghèo đói bởi đa phần những thế hệ phụnữ nông thôn đều có cùng một điểm chung: ít học, lấy chồng sớm, đẻ nhều,sức khỏe kém, công việc bấp bênh, thu nhập thấp, không có tiếng nói tronggia đình và xã hội.4 “Nghèo đói mang guơng mặt phụ nữ”. Đó là lời của một đại biểu quốc tếtham dự Hội nghị thượng đỉnh phụ nữ toàn cầu tại Hà Nội. Đây là “diễn đàncho phụ nữ của thế kỷ XXI chia sẻ kinh nghiệm chiến lược và giải pháp vớimục tiêu chung là thúc đẩy sự tiến bộ của phụ nữ toàn cầu”. (Theo Báo mới, ra ngày 08/ 06/ 2008).) 3.1.2. Phụ nữ nghèo đói phân theo khu vực. Nhóm hộ nghèo ở VN đa số là phụ nữ người dân tộc thiểu số ở các vùngsâu, vùng xa thuộc biên giới hải đảo, vùng miền núi. Nông dân ở vùng nôngthôn, nhất là những vùng đất canh tác ít, hay gặp thiên tai. - Ở nông thôn với trên 70% dân số có ít nhất trên 20 triệu phụ nữ nghèo ítcó điều kiện tiếp cận với các tiện nghi, phúc lợi xã hội và đang vất vả trongsản xuất nông nghiệp, buôn bán hàng rong, thậm chí phải đi ở đợ. (Trích trong bài báo: “Khi người nghèo là phụ nữ, của báo Phụ nữ ĐàNẵng, ra ngày Thứ sáu, 2 - 12 - 2011). - Ở thành thị, phụ nữ nghèo chính là những người sống trong các ngôi nhàổ chuột, trong những dãy nhà trọ nhỏ hẹp hay ở khu vực ngoại thành. Lao động nữ chiếm tỷ trọng cao hơn nam trong dòng di cư nhưng lại chịuvị thế bất lợi. Quan sát chỗ ở và điều kiện sinh hoạt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phụ nữ và nghèo đói Nghèo đói phân theo giới Bất bình đẳng giới Tiểu luận xã hội học Thuyết trình xã hội học Nghiên cứu xã hội họcTài liệu có liên quan:
-
67 trang 266 0 0
-
Một số nghiên cứu xã hội học về nam giới và nam tính trên thế giới
13 trang 174 0 0 -
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 138 0 0 -
Tiểu luận: Quy chế dân chủ làng xã, quy chế dân chủ cơ sở
35 trang 138 0 0 -
19 trang 133 0 0
-
Đề cương bài giảng: Xã hội học giáo dục - TS. Nguyễn Thị Thu Hà
20 trang 127 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu khái quát về điều tra xã hội học
42 trang 124 0 0 -
34 trang 119 0 0
-
Tóm tắt bài giảng: Xã hội học đại cương
72 trang 101 0 0 -
0 trang 90 0 0
-
Tiểu luận: Nhóm Xã Hội Gia Đình
13 trang 68 0 0 -
Tiểu luận: Thuyết cấu trúc - chức năng của Robert Merton
10 trang 68 0 0 -
Đề cương chi tiết môn học: Xã hội học đại cương
4 trang 57 0 0 -
Một số phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 2
209 trang 49 0 0 -
125 trang 46 0 0
-
Định kiến giới trong tác phẩm Nhẫn thạch của Atiq Rahimi
8 trang 37 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Bất bình đẳng giới trong thu nhập của người lao động ở Việt Nam
98 trang 36 0 0 -
Giáo trình Xã hội học giới: Phần 2 - Mai Huy Bích
85 trang 36 0 0 -
Giáo trình Kinh tế phát triển: Phần 1 - Lê Mỹ Linh Thanh
62 trang 36 0 0 -
Bất bình đẳng giới trong hệ thống bảo hiểm xã hội ở Việt Nam hiện nay
7 trang 34 0 0