Thuyết trình: Bội chi ngân sách nhà nước
Số trang: 16
Loại file: ppt
Dung lượng: 369.50 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thuyết trình: Bội chi ngân sách nhà nước trình bày về các khái niệm, phân loại, thực trạng bội chi ngân sách nhà nước Việt Nam hiện nay, nguyên nhân và các giải pháp khắc phục.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết trình: Bội chi ngân sách nhà nước BỘI CHI NSNNNHÓM CTC_08 Khái niệm Thâm hụt ngân sách nhà nước, hay còn gọi là bội chi ngân sách nhà nước, là tình trạng khi tổng chi tiêu của ngân sách nhà nước vượt quá các khoản thu không mang tính hoàn trả của ngân sách nhà nước. Phân loại Thâm hụt cơ cấu là các khoản thâm hụt được quyết định bởi những chính sách tùy biến của chính phủ như quy định thuế suất, trợ cấp bảo hiểm xã hội hay quy mô chi tiêu cho giáo dục, quốc phòng,... Phân loại Thâm hụt chu kỳ là các khoản thâm hụt gây ra bởi tình trạng của chu kỳ kinh tế, nghĩa là bởi mức độ cao hay thấp của sản lượng và thu nhập quốc dân. Ví dụ khi nền kinh tế suy thoái, tỷ lệ thất nghiệp tăng sẽ dẫn đến thu ngân sách từ thuế giảm xuống trong khi chi ngân sách cho cho trợ cấp thất nghiệp tăng lên.THỰC TRẠNG BỘI CHI NGÂN SÁCHNHÀ NƯỚC VIỆT NAM HIỆN NAY . Bộ chi ngân sách năm 2007 được quốc hội quyết định là 56500 tỉ đồng ước cả năm là 56500 tỉ đồng, chiếm 4,95% GDP Bộ chi ngân sách nhà nước năm 2008 quốc hội quyết định là 66900 tỉ đồng. Ước cả năm bộ chi ngân sách thực hiện là 66200 tỉ đồng bằng 4,95% GDP THỰC TRẠNG BỘI CHI NGÂNSÁCH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HIỆN NAY . Bội chi ngân sách nhà nước ở mức 4,82% GDP (giảm 3700 tỉ đồng so với tính bội chi ở mức 5%) để góp phần kiềm chế lạm phát (2009) mức bội chi ngân sách nhà nước năm 2010 đã được Quốc hội thông qua với con số là 119.700 tỉ đồng, tương đương 6,2% GDP và đang thực hiện các biện pháp giảm còn 5.95% GDP NGUYÊN NHÂN BỘI CHI NSNN Nhóm nguyên nhân thứ nhất là tác động của chính sách cơ cấu thu chi của Nhà nước. Khi Nhà nước thực hiện chính sách đẩy mạnh đầu tư, kích thích tiêu dùng sẽ làm tăng mức bội chi NSNN. Ngược lại, thực hiện chính sách giảm đầu tư và tiêu dùng của Nhà nước thì mức bội chi NSNN sẽ giảm bớt. Mức bội chi do tác động của chính sách cơ cấu thu chi gây ra được gọi là bội chi cơ cấu NGUYÊN NHÂN BỘI CHI NSNNNguyên nhân thứ hai là tác động của chu kỳ kinh doanh. Khủng hoảng làm cho thu nhập của Nhà nước co lại, nhưng nhu cầu chi lại tăng lên, để giải quyết những khó khăn mới về kinh tế và xã hội. Điều đó làm cho mức bội chi NSNN tăng lên. ở giai đoạn kinh tế phồn thịnh, thu của Nhà nước sẽ tăng lên, trong khi chi không phải tăng tương ứng. Điều đó làm giảm mức bội chi NSNN. Mức bội chi do tác động của chu kỳ kinh doanh gây ra được gọi là bội chi chu kỳ HAY: NGUYÊN NHÂN BỘI CHI NSNN Các nguyên nhân khách quan: – Do nền kinh tế suy thoái mang tính chu kỳ – Thiên tai, tình hình bất ổn chính trị Các nguyên nhân chủ quan: – Do quản lý và điều hành NS bất hợp lý – Do nhà nước chủ động sử dụng bội chi NSNN như một cụ sắc bén của chính sách tài khoá – Do cách đo lường bội chiCÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIÊT NAM HIỆN NAY 1.TĂNG THU GIẢM CHI• TĂNG THU (Tăng thuế)• GIẢM CHI (Cắt giảm nguồn đầu tư từ ngân sách và tín dụng nhà nước , cắt bỏ các hạng mục đầu tư kém hiệu quả của các doanh nghiệp nhà nước , Cắt giảm chi thường xuyên của bộ máy nhà nước các cấp )CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIÊT NAM HIỆN NAY2. BIỆN PHÁP VAY NỢ Vay nợ trong nước (dưới hình thức phát hành công trái ,trái phiếu… )Vay nợ nước ngoài (:phát hành trái phiếu bằng ngoại tệ mạnh ra nước ngoài ,vay bằng hình thức tín dụng … ) TRONG NƯỚC Ưu điểm :Đây là biện pháp cho phép chính phủ có thể giảm bội chi ngân sách mà không cần phải tăng cơ sở tiền tệ hoặc giảm dư trữ quốc tê . Vì vậy ,biện pháp này được coi là một cách hiệu quả để kiềm chế lạm phát Nhược điểm : viêc khắc phục bội chi ngân sách bằng nợ tuy không gây ra lạm phát trước mắt nhưng nó lại có thể làm tăng áp lực lạm phát trong tương lai nếu như tỷ lệ nợ trong GDP liên tục tăng . Thứ nữa ,viêc vay từ dân trực tiếp sẽ làm giảm khả năng khu vực tư nhân trong việc tiếp cận tín dụng và gây sức ép làm tăng lãi suất trong nước NGOÀI NƯỚCƯu điểm :nó là một biện pháp giảm bội chi ngân sách hữu hiệu ,có thể bù đắp được các khoản bội chi mà lại không gây sức ép lạm pháp cho nền kinh tế .Đây cũng là một nguồn vốn quan trọng bổ sung cho nguồn vốn thiếu hụt trong nước ,góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế -xã hộiNhược điểm : Nó sẽ khiến chi gánh nặng nợ nần ,nghĩa vụ trả nợ tăng lên ,giảm khả năng chi tiêu cho chính phủ .Đông thời ,nó cũng dễ khiến cho nền kinh tế trở nên bị phụ thuộc vào nước ngoài .Thậm chí ,nhiều khoản vay ,khoản viện trợ còn đòi hỏi kèm theo đó là nhiều các điều khoản về chính trị ,quân sự ,kinh tế khiến cho các nước đi vay bị phụ thuộc nhiều .CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIÊT NAM HIỆN NAY3.VAY NGÂN HÀNG (IN TIỀN )Chính phủ khi bị thâm hụt ngân hàng sẽ đi vay ngân hàng trung ương để bù đắp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết trình: Bội chi ngân sách nhà nước BỘI CHI NSNNNHÓM CTC_08 Khái niệm Thâm hụt ngân sách nhà nước, hay còn gọi là bội chi ngân sách nhà nước, là tình trạng khi tổng chi tiêu của ngân sách nhà nước vượt quá các khoản thu không mang tính hoàn trả của ngân sách nhà nước. Phân loại Thâm hụt cơ cấu là các khoản thâm hụt được quyết định bởi những chính sách tùy biến của chính phủ như quy định thuế suất, trợ cấp bảo hiểm xã hội hay quy mô chi tiêu cho giáo dục, quốc phòng,... Phân loại Thâm hụt chu kỳ là các khoản thâm hụt gây ra bởi tình trạng của chu kỳ kinh tế, nghĩa là bởi mức độ cao hay thấp của sản lượng và thu nhập quốc dân. Ví dụ khi nền kinh tế suy thoái, tỷ lệ thất nghiệp tăng sẽ dẫn đến thu ngân sách từ thuế giảm xuống trong khi chi ngân sách cho cho trợ cấp thất nghiệp tăng lên.THỰC TRẠNG BỘI CHI NGÂN SÁCHNHÀ NƯỚC VIỆT NAM HIỆN NAY . Bộ chi ngân sách năm 2007 được quốc hội quyết định là 56500 tỉ đồng ước cả năm là 56500 tỉ đồng, chiếm 4,95% GDP Bộ chi ngân sách nhà nước năm 2008 quốc hội quyết định là 66900 tỉ đồng. Ước cả năm bộ chi ngân sách thực hiện là 66200 tỉ đồng bằng 4,95% GDP THỰC TRẠNG BỘI CHI NGÂNSÁCH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HIỆN NAY . Bội chi ngân sách nhà nước ở mức 4,82% GDP (giảm 3700 tỉ đồng so với tính bội chi ở mức 5%) để góp phần kiềm chế lạm phát (2009) mức bội chi ngân sách nhà nước năm 2010 đã được Quốc hội thông qua với con số là 119.700 tỉ đồng, tương đương 6,2% GDP và đang thực hiện các biện pháp giảm còn 5.95% GDP NGUYÊN NHÂN BỘI CHI NSNN Nhóm nguyên nhân thứ nhất là tác động của chính sách cơ cấu thu chi của Nhà nước. Khi Nhà nước thực hiện chính sách đẩy mạnh đầu tư, kích thích tiêu dùng sẽ làm tăng mức bội chi NSNN. Ngược lại, thực hiện chính sách giảm đầu tư và tiêu dùng của Nhà nước thì mức bội chi NSNN sẽ giảm bớt. Mức bội chi do tác động của chính sách cơ cấu thu chi gây ra được gọi là bội chi cơ cấu NGUYÊN NHÂN BỘI CHI NSNNNguyên nhân thứ hai là tác động của chu kỳ kinh doanh. Khủng hoảng làm cho thu nhập của Nhà nước co lại, nhưng nhu cầu chi lại tăng lên, để giải quyết những khó khăn mới về kinh tế và xã hội. Điều đó làm cho mức bội chi NSNN tăng lên. ở giai đoạn kinh tế phồn thịnh, thu của Nhà nước sẽ tăng lên, trong khi chi không phải tăng tương ứng. Điều đó làm giảm mức bội chi NSNN. Mức bội chi do tác động của chu kỳ kinh doanh gây ra được gọi là bội chi chu kỳ HAY: NGUYÊN NHÂN BỘI CHI NSNN Các nguyên nhân khách quan: – Do nền kinh tế suy thoái mang tính chu kỳ – Thiên tai, tình hình bất ổn chính trị Các nguyên nhân chủ quan: – Do quản lý và điều hành NS bất hợp lý – Do nhà nước chủ động sử dụng bội chi NSNN như một cụ sắc bén của chính sách tài khoá – Do cách đo lường bội chiCÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIÊT NAM HIỆN NAY 1.TĂNG THU GIẢM CHI• TĂNG THU (Tăng thuế)• GIẢM CHI (Cắt giảm nguồn đầu tư từ ngân sách và tín dụng nhà nước , cắt bỏ các hạng mục đầu tư kém hiệu quả của các doanh nghiệp nhà nước , Cắt giảm chi thường xuyên của bộ máy nhà nước các cấp )CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIÊT NAM HIỆN NAY2. BIỆN PHÁP VAY NỢ Vay nợ trong nước (dưới hình thức phát hành công trái ,trái phiếu… )Vay nợ nước ngoài (:phát hành trái phiếu bằng ngoại tệ mạnh ra nước ngoài ,vay bằng hình thức tín dụng … ) TRONG NƯỚC Ưu điểm :Đây là biện pháp cho phép chính phủ có thể giảm bội chi ngân sách mà không cần phải tăng cơ sở tiền tệ hoặc giảm dư trữ quốc tê . Vì vậy ,biện pháp này được coi là một cách hiệu quả để kiềm chế lạm phát Nhược điểm : viêc khắc phục bội chi ngân sách bằng nợ tuy không gây ra lạm phát trước mắt nhưng nó lại có thể làm tăng áp lực lạm phát trong tương lai nếu như tỷ lệ nợ trong GDP liên tục tăng . Thứ nữa ,viêc vay từ dân trực tiếp sẽ làm giảm khả năng khu vực tư nhân trong việc tiếp cận tín dụng và gây sức ép làm tăng lãi suất trong nước NGOÀI NƯỚCƯu điểm :nó là một biện pháp giảm bội chi ngân sách hữu hiệu ,có thể bù đắp được các khoản bội chi mà lại không gây sức ép lạm pháp cho nền kinh tế .Đây cũng là một nguồn vốn quan trọng bổ sung cho nguồn vốn thiếu hụt trong nước ,góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế -xã hộiNhược điểm : Nó sẽ khiến chi gánh nặng nợ nần ,nghĩa vụ trả nợ tăng lên ,giảm khả năng chi tiêu cho chính phủ .Đông thời ,nó cũng dễ khiến cho nền kinh tế trở nên bị phụ thuộc vào nước ngoài .Thậm chí ,nhiều khoản vay ,khoản viện trợ còn đòi hỏi kèm theo đó là nhiều các điều khoản về chính trị ,quân sự ,kinh tế khiến cho các nước đi vay bị phụ thuộc nhiều .CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIÊT NAM HIỆN NAY3.VAY NGÂN HÀNG (IN TIỀN )Chính phủ khi bị thâm hụt ngân hàng sẽ đi vay ngân hàng trung ương để bù đắp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bội chi ngân sách nhà nước Thâm hụt ngân sách nhà nước Thâm hụt chu kỳ Bội chi ngân sách Ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước Việt NamTài liệu có liên quan:
-
51 trang 255 0 0
-
5 trang 235 0 0
-
200 trang 200 0 0
-
Quyết định số 23/2012/QĐ-UBND
4 trang 138 0 0 -
Hướng dẫn quản lý, sử dụng chi phí quản lý dự án đầu tư của các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước
32 trang 137 0 0 -
Tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản công và những vấn đề đặt ra
4 trang 130 0 0 -
Báo cáo tiểu luận công nghệ môi trường: Thuế ô nhiễm
18 trang 130 0 0 -
Một số vấn đề đổi mới quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn
5 trang 120 0 0 -
Giáo trình Tài chính tín dụng: Phần 1 - ThS. Huỳnh Kim Thảo
29 trang 106 0 0 -
Đề tài Thực trạng của việc huy động vốn và sử dụng các nguồn vốn nước ta hiện nay
14 trang 103 0 0