Danh mục tài liệu

Thuyết trình giáo dục đại học: Đánh giá chất lượng giáo dục đại học

Số trang: 43      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.43 MB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thuyết trình giáo dục đại học: Đánh giá chất lượng giáo dục đại học nhằm trình bày về các nội dung: đánh giá chung chất lượng của giáo dục đại học, đánh giá chất lượng giáo dục đại học ngoài công lập, thực trạng chất lượng giáo dục đại học Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết trình giáo dục đại học: Đánh giá chất lượng giáo dục đại học Đánh giá chấtlượng giáo dục đại học Nhóm 8: 1- Phan Thị Duy Hạ-33 2- Nguyễn Doãn Chí Luân-57 3- Nguyễn Thị Thanh Ngọc-68 4- Trịnh Ngọc Thành-93 5- Lê Thị Thanh Thiện-95 6- Nguyễn Trần Ngọc Thiện-96L/O/G/O 7- Nguyễn Lê Diệu Thơ-97 8- Phạm Thị Thu-101 GV hướng dẫn: PGS.TS Phạm Lan Hương1 Đánh giá chung chất lượng của giáo dục ĐH Đánh giá chất lượng2 giáo dục ĐH ngoài công lậpMột số định nghĩa• Chất lượng giáo dục là gì? chất lượng hoạt động của người học; đáp ứng được các yêu cầu về mục tiêu của cá nhân và yêu cầu xã hội đặt ra cho giáo dục.• Đảm bảo chất lượng là gì? ĐBCL được xác định như các hệ thống, chính sách, thủ tục, qui trình, hành động và thái độ được xác định từ trước nhằm đạt được, duy trì, giám sát và củng cố chất lượng. Phần I: Đánh giá chung chất lượng của giáo dục ĐHL/O/G/OPhần 1: Đánh giá chung chất lượng của giáo dục ĐH Tài chính GD 7 Chính sách-quản lí 1 Kiểm tra -đánh giá 6 2 Phương Quy mô pháp dạy và mạng lưới 5 học Đội ngũ 3giảng viên Chương 4 trình-giáo trình Chính sách và quản lý giáo dục Việt NamL/O/G/OChính sách và quản lý giáo dục Việt Nam mối quan hệ giữa hệ thống đảm bảo chất lượng với cơ quan quản lý nhà nước đảm bảo chất lượng trong đào tạo giáo viên 2đảm bảo chất 3lượng bên trongvà đảm bảo chất 1 đã tăng cườnglượng bên ngoài 4 công tác nghiên 5 cứu khoa học tăng cường hợp tác quốc tế trong công tác kiểm định chất lượng giáo dụcChính sách và quản lý giáo dục Việt Nam Bên cạnh những thành tựu đạt được thì chính sách và quản lý giáo dục Việt Nam còn một số hạn chế Hệ thống đảm bảo chất lượng ở cấp quốc gia chưa hoàn chỉnhViệc thực hiện đảm bảo chất lượng bên trong còn mang tính đối phó Việc quản lý chất lượng giáo dục thông qua cơ chế đảm bảo chất lượng hiện nay chưa tạo được sự độc lập giữa ba hoạt động Công tác nghiên cứu khoa học còn chưa thực sự đạt hiệu quả Quy mô mạng lưới đào tạoL/O/G/O Quy mô mạng lưới đào tạo• Tính đến hết năm học 2011 - 2012 cả nước có 419 trường ĐH, CĐ• Loại hình sở hữu trường đại học, cao đẳng sẽ bao gồm: trường công lập, trường tư thục và trường có vốn đầu tư nước ngoài.• Phân tầng mạng lưới trường đại học gồm: trường đại học đẳng cấp quốc tế, trường đại học trọng điểm quốc gia• Các ngành nghề ưu tiên: khoa học căn bản, ngành nghề đáp ứng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, phát triển công nghiệp và xây dựng, phát triển dịch vụ, ….Quy mô mạng lưới đào tạo Nền giáo dục ĐH Việt Nam đang được cải thiện về mặt số lượng và hệ thống trường lớp, theo xu hướng đáp ứng nhu cầu thực tiển xã hội và góp phần vào công cuộc xây dựng đất nước. Đội ngũ giảng viênL/O/G/O Thiếu cân bằng trong cơ cấu đội ngũ• Thiếu cân bằng trong cơ cấu đội ngũ- Thiếu cân đối hệ thống dân lập và công lập- Thiếu cân đối giới tính- Theo tuổi, GV trẻ được chọn đi học trong và ngoài nước nhiều hơn hẳn so với GV lớn tuổi nhiều kinh nghiệm nhưng thiếu cập nhật kiến thực- Nghiệp vụ sư phạmTình trạng quá tải giờ dạy của đội ngũ GVĐH Chương trình giáo trìnhL/O/G/OLiên tục đổi mới cập nhật theo xu hướng thế giớiQuản lí chất lượng chương trình,giáo trình ĐH: Bộ Giáo dục vàĐào tạoGiáo trình điện tử mới ra đời Phương pháp dạy và họcL/O/G/OPhương pháp dạy và học Còn ít sử dụng các kỹ năng học tích cực Đoàn khảo sát thực địa thuộc Viện Hàn Lâm Quốc gia Hoa Kỳ năm 2006Có ít sự tương tác Sinh viên họcgiữa sinh viên và giảng viên trong một cách thụ và ngoài lớp học Nhấn mạnh ghi nhớ động kiến thức thuộc lòng, không nhấn mạnh học ...

Tài liệu có liên quan: