Danh mục tài liệu

Thuyết trình giáo dục đại học: Tình hình chung của giáo dục đại học Việt Nam

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 856.26 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thuyết trình giáo dục đại học: Tình hình chung của giáo dục đại học Việt Nam nhằm trình bày về khái quát chung của giáo dục đại học Việt Nam, khái quát về chương trình đào tạo và giáo trình, thực trạng chương trình – giáo trình giáo dục đại học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết trình giáo dục đại học: Tình hình chung của giáo dục đại học Việt Nam TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TPHCM KHOA GIÁO DỤC MÔNGIÁO DỤC ĐẠI HỌC THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM GVHD: PGS.TS. Phạm Lan Hương Thực hiện: Nhóm 09 ĐỀ TÀIA.Tình hình chung của giáo dục đại học Việt NamB.Giáo dục đại học ngoài công lập ở Việt NamHãy phân tích về: Chương trình – giáo trình DANH SÁCH NHÓM 9STT Họ và tên 44 Huỳnh Ngọc Huy 56 Nguyễn Huỳnh Bảo Long 58 Phan Thị Chánh Lý 81 Nguyễn Ngọc Thảo Phương105 Cái Thị Thủy109 Nguyễn Văn Toàn112 Trương Thị Kiều Trang117 Trần Lệ Ngọc Trinh118 Đinh Bá Trung119 Phạm Văn Trưởng122 Nguyễn Anh Tuấn138 Nguyễn Bảo Tường Vi NỘI DUNGI. Khái quát chung của GDĐH VNII. Khái quát về chương trình đào tạo và giáo trìnhIII. Thực trạng chương trình – giáo trình GDĐHIV. Kết luận I. Khái quát chung của GDĐH VN Tình hình chung của GDĐH VN - Cung cấp nguồn nhân lực cần thiết cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đáp ứng yêu cầu nhân lực phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội. - Nâng cao được trình độ đào tạo, trình độ và kỹ năng nghề nghiệpcủa người lao động. - Tuy nhiên ở VN, chất lượng giáo dục đại trà, phương pháp dạy –học nặng về đọc chép, chưa coi sinh viên là trung tâm. - Đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý chưa đáp ứng về số lượng vàchất lượng. - Công tác nghiên cứu khoa học chưa được chú trọng. - Quản lý hệ thống đại học vẫn nặng tính hành chính, bao cấp. II. Khái quát về chương trình đào tạo và giáo trình1. Chương trình đào tạo 1.1. Khái niệm về chương trình đào tạo - Theo từ điển Giáo dục học (2001). - Theo Tyler (1949): chương trình đàotạo về cấu trúc phải gồm 4 phần cơ bản: + Mục tiêu đào tạo + Nội dung đào tạo + Phương pháp hay quy trình đào tạo + Cách đánh giá kết quả đào tạo 1.2. Phân loại chương trình đào tạo - Chương trình môn học. - Chương tình mô-đun. II. Khái quát về chương trình đào tạo và giáo trình1. Chương trình đào tạo 1.3. Yêu cầu của chương trình đào tạo - Các cách tiếp cận phát triển chương trình đào tạo, bao gồm: + Tiếp cận nội dung (Content Approach). + Tiếp cận mục tiêu (Objective Approach). + Tiếp cận phát triển (Developmental Apporoach). + Tiếp cận hệ thống. - Quy trình phát triển chương trình đào tạo, bao gồm các bước: + Phân tích bối cảnh và nhu cầu đào tạo. + Thiết lập chương trình đào tạo. + Thử nghiệm và đánh giá chương trình. II. Khái quát về chương trình đào tạo và giáo trình2. Giáo trình đào tạo 2.1. Khái niệm giáo trình đào tạo - Giáo trình cụ thể hóa yêu cầu về nội dungkiến thức, kỹ năng và thái độ quy định trongchương trình đào tạo. - Giáo trình là tài liệu quan trọng phục vụcho việc giảng dạy. 2.2. Các loại giáo trình đào tạo - Giáo trình do cơ sở giáo dục đại học tổ chức biên soạn. - Giáo trình do cơ sở giáo dục đại học tổ chức lựa chọn. II. Khái quát về chương trình đào tạo và giáo trình2. Giáo trình đào tạo 2.3. Yêu cầu của giáo trình đào tạo - Ngôn ngữ dùng trong biện soạn giáo trình. - Yêu cầu đối với giáo trình: + Nội dung giáo trình phải phù hợp vớimục tiêu đào tạo, chương trình đào tạo vàchuẩn đầu ra. + Nội dung kiến thức trong giáo trình được trình bày khoa học, đầyđủ, logic chặt chẽ. + Giáo trình được biên soạn theo hướng tinh giản, phù hợp với thựctiễn. + Cuối mỗi chương phải có danh mục tài liệu tham khảo. + Hình thức và cấu trúc của giáo trình phải đảm bảo tính đồng bộvà tuân thủ các quy định cụ thể của cơ sở giáo dục đại học. III. Thực trạng chương trình – giáo trình GDĐH1. Thực trạng về chương trình đào tạo - Thực trạng 1: Chương trình học ở Việt Nam quá dài + Ví dụ: + Nguyên nhân: Thiếu giáo trình nên giảng dạy theo hướng đọc chép. + Giải pháp: - Rút ngắn thời gian đào tạo. - Biên soạn giáo trình III. Thực trạng chương trình – giáo trình GDĐH1. Thực trạng về chương trình đào tạo - Thực trạng 2: Chương trình đào tạo ở Việt Nam không phải làdạy nghề cũng không phải là đào tạo một người có kiến thức sâu,tính sáng tạo và không trang bị cho sinh viên những kiến thức cơbản, toàn diện về khoa học tự nhiên, nhân văn, văn chương vànghệ thuật; không có một lớp nào về phương pháp nghiên cứu vàviết luận văn. + Ví dụ: + Nguyên nhân: Do định hướng đào tạo chưa chuẩn mực, còn nghiêng về hìnhthức, chưa chú trọng chất lượng. + Giải pháp: - Nâng cao chất lượng dạy học. - Đẩy mạnh công tác liên kết, hợp tác với doanh nghiệp. - Đổi mới chương trình đào tạo gắn liền với thực tiễn. III. Thực trạng chương trình – giáo trình GDĐH1. Thực trạng về chư ...