Thuyết trình nhóm Công nghệ sinh học trong bảo quản chế biến nông sản
Số trang: 69
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.87 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài thuyết trình: “Vai trò của công nghệ làm chậm chín quả. Các biện
pháp Công nghệ Sinh học làm chậm chín quả?”. Trái cây chín là một giai đoạn bình thường trong
chu kỳ sinh trưởng của cây trồng. Tiến trình này nhanh chậm tùy thuộc vào trạng
thái sinh lý của giống cây trồng nhưng trong đa
số trái cây thực phẩm cho người tiêu dùng như
cà chua dưa hấu và đu đủ là sự chín xảy ra rất
nhanh gây nên những thiệt hại cho cả người
trồng trọt và khách tiêu dùng....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết trình nhóm "Công nghệ sinh học trong bảo quản chế biến nông sản" GV hướng dẫn: : PGS. TS. Ngô Xuân Mạnh Nhóm sinh viên thực hiện đề : 1. Chu Đức Hà 2. Dương Vũ Huy Hoàng tài: 3. Lê Văn Doanh 4. Tống Chí Công 5. Lê Thị Tuyết 6. Nguyễn Hữu Lung 7. Ngô Thị Mai 8. Hoàng Văn Dương 9. Lưu Thị Phương 10. Nguyễn Văn Khoa 11: Mông Thị Thu 12: Phạm Thị Thùy Linh Thủy 13. Nguyễn Hữu Tiệp 1 Đề tài: “Vai trò của công nghệ làm chậm chín quả. Các biện pháp Công nghệ Sinh học làm chậm chín quả?” Các biện pháp Công nghệ Sinh học Vai trò của công nghệ làm chậm chín quả làm chậm chín quả 2 Công nghệ Sinh học trong Bảo quản chế biến nông sản GV hướng dẫn: PGS. TS. Ngô Xuân Mạnh I. Đặt vấn đề - Trái cây chín chậm một yêu cầu cho cuộc sống: - Trái cây chín là một giai đoạn bình thường trong chu kỳ sinh trưởng của cây trồng. - Tiến trình này nhanh chậm tùy thuộc vào trạng thái sinh lý của giống cây trồng nhưng trong đa số trái cây thực phẩm cho người tiêu dùng như cà chua dưa hấu và đu đủ là sự chín xảy ra rất nhanh gây nên những thiệt hại cho cả người trồng trọt và khách tiêu dùng. 3 Công nghệ Sinh học trong Bảo quản chế biến nông sản GV hướng dẫn: PGS. TS. Ngô Xuân Mạnh - Do trái cây chín nhanh nên nhà trồng trọt thường cố ép thu hoạch sớm khi trái cây chưa chín, chưa đủ độ phát triển, chưa đạt tới thành phần dinh dưỡng của trái chín mong muốn cho người sử dụng, và nhà thương mại bằng mọi cách tạo ra trái cây chín giả tạo, không đủ thành phần hóa học của độ chín. 4 Công nghệ Sinh học trong Bảo quản chế biến nông sản GV hướng dẫn: PGS. TS. Ngô Xuân Mạnh - Hiện nay các khoa học gia đã nghiên cứu để tìm ra phương pháp làm chậm tiến trình chín của trái cây giúp nhà trồng trọt có thể chủ động tiêu thụ nông sản và đảm bảo cho người tiêu dùng có thể sử dụng những trái cây tươi có giá trị dinh dưỡng. 5 Công nghệ Sinh học trong Bảo quản chế biến nông sản GV hướng dẫn: PGS. TS. Ngô Xuân Mạnh II. Nội dung nghiên cứu 1. Vì sao cần trái cây chín chậm: - Khi điều khiển được sự chín sẽ làm thời hạn sử dụng sản phẩm tăng lên mang lại lợi ích cho cả người sản xuất và người tiêu dùng. 6 Công nghệ Sinh học trong Bảo quản chế biến nông sản GV hướng dẫn: PGS. TS. Ngô Xuân Mạnh - Bảo đảm về chất lượng rau quả trên thị trường. Nông dân yên tâm khi vận chuyển sản phẩm của mình trong một khoảng thời gian dài mà không cần phải bảo quản lạnh. - Giảm thiệt hại sau thu hoạch. Kéo dài thời hạn sử dụng, người tiêu dùng yên tâm sử dụng trái cây tươi và đảm bảo dinh dưỡng. 7 Công nghệ Sinh học trong Bảo quản chế biến nông sản GV hướng dẫn: PGS. TS. Ngô Xuân Mạnh 2. Tìm hiểu về quá trình chín của quả - Chín là một giai đoạn bình thường trong quá trình trưởng thành của rau và quả. - Quá trình chỉ xảy ra mạnh mẽ vài ngày trước khi rau và quả có thể ăn được. - Sự chín không thể tránh khỏi này gây thiệt hại không nhỏ cho cả nông dân và người tiêu dùng. 8 Công nghệ Sinh học trong Bảo quản chế biến nông sản GV hướng dẫn: PGS. TS. Ngô Xuân Mạnh - Những thay đổi sinh lý trong quá trình chín ở quả: - Sự biến đổi màu sắc của quả: - Sự biến đổi độ mềm của quả: - Sự biến đổi mùi thơm của quả: - Sự phát ra hương vị của quả: 9 Công nghệ Sinh học trong Bảo quản chế biến nông sản GV hướng dẫn: PGS. TS. Ngô Xuân Mạnh - Sự biến đổi màu sắc của quả: 10 Công nghệ Sinh học trong Bảo quản chế biến nông sản GV hướng dẫn: PGS. TS. Ngô Xuân Mạnh - Sự biến đổi màu sắc của quả: - Quả còn xanh vỏ quả chứa nhiều sắc tố clorophin và cả carotenoit. - Khi bắt đầu chín, có sự biến đổi hàm lượng các sắc tố đó gây ra sự biến đổi màu sắc quả. - Sự biến đổi này theo hướng biến đổi nhanh chóng clorophin mà không phân huỷ carotenoit, trái lại trong nhiều quả carotenoit lại được tổng hợp trong quá trình chín. 11 Công nghệ Sinh học trong Bảo quản chế biến nông sản GV hướng dẫn: PGS. TS. Ngô Xuân Mạnh - Sự biến đổi màu sắc của quả: - Ở giai đoạn xanh, diệp lục tố (chlorophylle) cho màu xanh của trái. - Dưới tác dụng của enzym chlorophyllase, diệp lục tố bị phân hủy nên để lộ ra những sắc tố khác đã có sẵn trong trái. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết trình nhóm "Công nghệ sinh học trong bảo quản chế biến nông sản" GV hướng dẫn: : PGS. TS. Ngô Xuân Mạnh Nhóm sinh viên thực hiện đề : 1. Chu Đức Hà 2. Dương Vũ Huy Hoàng tài: 3. Lê Văn Doanh 4. Tống Chí Công 5. Lê Thị Tuyết 6. Nguyễn Hữu Lung 7. Ngô Thị Mai 8. Hoàng Văn Dương 9. Lưu Thị Phương 10. Nguyễn Văn Khoa 11: Mông Thị Thu 12: Phạm Thị Thùy Linh Thủy 13. Nguyễn Hữu Tiệp 1 Đề tài: “Vai trò của công nghệ làm chậm chín quả. Các biện pháp Công nghệ Sinh học làm chậm chín quả?” Các biện pháp Công nghệ Sinh học Vai trò của công nghệ làm chậm chín quả làm chậm chín quả 2 Công nghệ Sinh học trong Bảo quản chế biến nông sản GV hướng dẫn: PGS. TS. Ngô Xuân Mạnh I. Đặt vấn đề - Trái cây chín chậm một yêu cầu cho cuộc sống: - Trái cây chín là một giai đoạn bình thường trong chu kỳ sinh trưởng của cây trồng. - Tiến trình này nhanh chậm tùy thuộc vào trạng thái sinh lý của giống cây trồng nhưng trong đa số trái cây thực phẩm cho người tiêu dùng như cà chua dưa hấu và đu đủ là sự chín xảy ra rất nhanh gây nên những thiệt hại cho cả người trồng trọt và khách tiêu dùng. 3 Công nghệ Sinh học trong Bảo quản chế biến nông sản GV hướng dẫn: PGS. TS. Ngô Xuân Mạnh - Do trái cây chín nhanh nên nhà trồng trọt thường cố ép thu hoạch sớm khi trái cây chưa chín, chưa đủ độ phát triển, chưa đạt tới thành phần dinh dưỡng của trái chín mong muốn cho người sử dụng, và nhà thương mại bằng mọi cách tạo ra trái cây chín giả tạo, không đủ thành phần hóa học của độ chín. 4 Công nghệ Sinh học trong Bảo quản chế biến nông sản GV hướng dẫn: PGS. TS. Ngô Xuân Mạnh - Hiện nay các khoa học gia đã nghiên cứu để tìm ra phương pháp làm chậm tiến trình chín của trái cây giúp nhà trồng trọt có thể chủ động tiêu thụ nông sản và đảm bảo cho người tiêu dùng có thể sử dụng những trái cây tươi có giá trị dinh dưỡng. 5 Công nghệ Sinh học trong Bảo quản chế biến nông sản GV hướng dẫn: PGS. TS. Ngô Xuân Mạnh II. Nội dung nghiên cứu 1. Vì sao cần trái cây chín chậm: - Khi điều khiển được sự chín sẽ làm thời hạn sử dụng sản phẩm tăng lên mang lại lợi ích cho cả người sản xuất và người tiêu dùng. 6 Công nghệ Sinh học trong Bảo quản chế biến nông sản GV hướng dẫn: PGS. TS. Ngô Xuân Mạnh - Bảo đảm về chất lượng rau quả trên thị trường. Nông dân yên tâm khi vận chuyển sản phẩm của mình trong một khoảng thời gian dài mà không cần phải bảo quản lạnh. - Giảm thiệt hại sau thu hoạch. Kéo dài thời hạn sử dụng, người tiêu dùng yên tâm sử dụng trái cây tươi và đảm bảo dinh dưỡng. 7 Công nghệ Sinh học trong Bảo quản chế biến nông sản GV hướng dẫn: PGS. TS. Ngô Xuân Mạnh 2. Tìm hiểu về quá trình chín của quả - Chín là một giai đoạn bình thường trong quá trình trưởng thành của rau và quả. - Quá trình chỉ xảy ra mạnh mẽ vài ngày trước khi rau và quả có thể ăn được. - Sự chín không thể tránh khỏi này gây thiệt hại không nhỏ cho cả nông dân và người tiêu dùng. 8 Công nghệ Sinh học trong Bảo quản chế biến nông sản GV hướng dẫn: PGS. TS. Ngô Xuân Mạnh - Những thay đổi sinh lý trong quá trình chín ở quả: - Sự biến đổi màu sắc của quả: - Sự biến đổi độ mềm của quả: - Sự biến đổi mùi thơm của quả: - Sự phát ra hương vị của quả: 9 Công nghệ Sinh học trong Bảo quản chế biến nông sản GV hướng dẫn: PGS. TS. Ngô Xuân Mạnh - Sự biến đổi màu sắc của quả: 10 Công nghệ Sinh học trong Bảo quản chế biến nông sản GV hướng dẫn: PGS. TS. Ngô Xuân Mạnh - Sự biến đổi màu sắc của quả: - Quả còn xanh vỏ quả chứa nhiều sắc tố clorophin và cả carotenoit. - Khi bắt đầu chín, có sự biến đổi hàm lượng các sắc tố đó gây ra sự biến đổi màu sắc quả. - Sự biến đổi này theo hướng biến đổi nhanh chóng clorophin mà không phân huỷ carotenoit, trái lại trong nhiều quả carotenoit lại được tổng hợp trong quá trình chín. 11 Công nghệ Sinh học trong Bảo quản chế biến nông sản GV hướng dẫn: PGS. TS. Ngô Xuân Mạnh - Sự biến đổi màu sắc của quả: - Ở giai đoạn xanh, diệp lục tố (chlorophylle) cho màu xanh của trái. - Dưới tác dụng của enzym chlorophyllase, diệp lục tố bị phân hủy nên để lộ ra những sắc tố khác đã có sẵn trong trái. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công nghệ sinh học bảo quản chế biến nông sản quá trình chín của quả sự biến đổi màu sắc của quả sự biến đổi hương vị của quả công nghệ chín chậmTài liệu có liên quan:
-
68 trang 290 0 0
-
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 273 0 0 -
8 trang 217 0 0
-
Tiểu luận môn Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn: Xử lý khí thải bằng phương pháp ngưng tụ
12 trang 184 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 164 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất nước uống thảo dược từ cây Lạc tiên
36 trang 156 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật thực phẩm: Phần 2 - NXB Đà Nẵng
266 trang 150 0 0 -
Tiểu luận: Công nghệ sản xuất nước tương bằng phương pháp lên men
95 trang 142 0 0 -
22 trang 129 0 0
-
51 trang 123 0 0