Thuyết trình: Tái định vị thương hiệu nhãn hàng Kotex
Số trang: 24
Loại file: ppt
Dung lượng: 2.29 MB
Lượt xem: 33
Lượt tải: 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thuyết trình: Tài định vị thương hiệu nhãn hàng Kotex đi sâu vào phân tích lý thuyết tái định vị thương hiệu và đem áp dụng vào thực tế là dãy sản phẩm của Kotex Việt Nam. Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết trình: Tái định vị thương hiệu nhãn hàng Kotex LỜI MỞ ĐẦU Thương hiệu ngày càng có vai trò quan trọng trong xu thế cạnh tranh và phát triển định hướng hội nhập kinh tế thế giới. Thương hiệu dẫn dắt chiến lược tổ chức, là chất xúc tác quan trọng để thực hiện thành công mục tiêu kinh doanh và là điểm trọng tâm kết nối mọi nguồn lực hay khía cạnh quản trị tổ chức, nhân viên, đối tác & khách hàng của bạn.Thương hiêu con dân dăt nhân thức, thai độ và hanh vi nhân viên ̣ ̀ ̃ ́ ̣ ́ ̀ trong công viêc hang ngay nêu tổ chức chú trong đên viêc truyên thông ̣ ̀ ̀ ́ ̣ ́ ̣ ̀ thương hiêu nôi bộ trước khi truyên thông ra bên ngoai. Sở hữu thương ̣ ̣ ̀ ̀ hiêu manh thâm chí danh muc cac thương hiêu manh là mơ ước cua tât ̣ ̣ ̣ ̣ ́ ̣ ̣ ̉́ cả moi lanh đao trong bôi canh hôi nhâp kinh tế quôc tê.... Xây dựng ̣̃ ̣ ́ ̉ ̣ ̣ ́ ́ thương hiệu đã khó thì phát triển và làm mới thương hiệu trong tâm trí người tiêu dùng càng khó hơn. Chính vì thế nhóm G7 đã chọn đề tài “ tái định vị thương hiệu ” để đi sâu vào phân tích lý thuyết tái định vị thương hiệu và đem áp dụng vào thực tế là dãy sản phẩm của Kotex Việt Nam. Chương I: Một số lý thuyết cơ bản về thương hiệu. 1. Thương hiệu là gì? Hiện nay trong các văn bản pháp lý của Việt Nam không có định nghĩa về thương hiệu. Tuy nhiên, thương hiệu không phải là một đối tượng mới trong sở hữu trí tuệ, mà là một thuật ngữ phổ biến trong marketing thường được người ta sử dụng khi đề cập tới: •Nhãn hiệu hàng hóa (thương hiệu sản phẩm): Nhãn hiệu hàng hóa là những dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ cùng loại của các cơ sở sản xuất, kinh doanh khác nhau. Nhãn hiệu hàng hóa có thể là từ ngữ, hình ảnh hoặc sự kết hợp các yếu tố đó được thể hiện bằng màu sắc. (Điều 785 bộ luật dân sự quy định) •Tên thương mại của tổ chức, cá nhân dùng trong hoạt động kinh doanh (thương hiệu doanh nghiệp) đáp ứng đủ các điều kiện sau: Là tập hợp các chữ cái, có thể kèm theo chữ số, có thể phát âm được. Có khả năng phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi đó với các chủ thể kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực kinh doanh. (Điều 14 Nghị định 54/2000/NĐ-CP). Theo hiệp hội Hoa Kỳ: Thương hiệu là một cái tên, một từ ngữ, một dấu hiệu, một biểu tượng, một hình vẽ, hay tổng hợp tất cả các yếu tố kể trên nhằm xác định một sản phẩm hay dịch vụ của một (hay một nhóm) người bán và phân biệt các sản phẩm (dịch vụ) đó với các đối thủ cạnh tranh. 1.1. Một số tác dụng của thương hiệu trong cạnh tranh: Làm cho khách hàng tin tưởng vào chất lượng, yên tâm và tự hào khi sử dụng sản phẩm. Tạo lòng trung thành của khách hàng đối với sản phẩm, giúp bảo vệ người bán chống lại các đối thủ cạnh tranh, đồng thời giảm chi phí marketing. Dễ thu hút khách hàng mới. Giúp phân phối sản phẩm dễ dàng hơn. Tạo thuận lợi hơn khi tìm thị trường mới. Nhãn hiệu tốt giúp tạo dựng hình ảnh công ty, thu hút vốn đầu tư, thu hút nhân tài. Giúp việc triển khai tiếp thị, khuếch trương nhãn hiệu dễ dàng hơn. Uy tín cao của nhãn hiệu sẽ đem lại lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp có điều kiện “phòng thủ”, chống lại sự cạnh tranh quyết liệt về giá. Nhãn hiệu thương mại của người bán khi đã đăng ký bao hàm sự bảo hộ của pháp luật đối với những tính chất độc đáo của những sản phẩm trước những sản phẩm bị đối thủ cạnh tranh “nhái” theo. 1.2. Tái định vị thương hiệu: 1.2.1. Khái niệm: Tái định vị thương hiệu là công việc làm mới hình ảnh của thương hiệu, tạo một sức sống mới cho thương hiệu nhằm đáp ứng được sự thay đổi của thị trường cũng như của người tiêu dùng hay một mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp. Tái định vị là một chiến lược thay đổi vị trí cảm nhận về thương hiệu trong tâm trí khách hàng mục tiêu. Tập trung vào: + Xác định cơ hội mới + Hướng vào yếu tố giá trị có tính xu hướng + Đưa ra đặc điểm mới nổi trội hơn, độc đáo hơn. Điều kiện tái định vị thương hiệu: + Có tiềm năng + Dựa trên các yếu tố đã có sẵn từ trước, vẫn giữ nguyên thương hiệu không được bỏ vì nếu bỏ tức là từ bỏ thương hiệu đã có. Tái định vị thương hiệu khi: Môi trường cạnh tranh thay đổi Doanh nghiệp không có sự cảm nhận tốt từ khách hàng Hình ảnh thương hiệu mờ nhạt, già nua, thiếu sức sống Muốn thay đổi nhóm khách hàng mục tiêu Doanh nghiệp muốn lột xác để bước sang một giai đoạn mới của quá trình cạnh tranh 1.2.2. Tái định vị thương hiệu để làm gì ? Tái định vị để mạnh mẽ hơn: Trong quá trình hình thành, tồn tại và phát triển, phần lớn các doanh nghiệp đối diện với sự cạnh tranh, thất bại, thờ ơ và thất vọng của khách hàng. Để khẳng định mình và phát triển, nhà lãnh đạo sử dụng nhiều cách thức, trong đó phương pháp tái định vị là lựa chọn ưu tiên Tái định vị phù hợp nhu cầu khách hàng: Đôi khi, một số thương hiệu phải thích ứng để phù hợp nhu cầu khách hàng. 1.2.4. CÁCH THỨC TÁI ĐỊNH VỊ THƯƠNG HIỆU: Tùy theo từng mục tiêu chiến lược của từng chương trình tái định vị mà chúng ta quyết định có phải thay đổi sản phẩm hay không. Doanh nghiệp có thể không thay đổi sản phẩm, nếu chiến lược của doanh nghiệp chỉ đơn giản là tạo một cảm xúc mới lạ thông qua thông điệp truyền thông bằng hình ảnh mới. Nhưng, nếu sản phẩm hiện tại của doanh nghiệp chưa tốt, điều này được người tiêu dùng cảm nhận được thì dù hình ảnh thương hiệu có làm mới đẹp đến mấy thì cũng vô nghĩa . Chương II: Các ứng dụng thực tế của tái định vị thương hiệu. 2.1. Hậu quả của việc tái định vị sai lầm. Thất bại ngọt ngào của New Coke ở tuổi 25 Với hơn 40 ngàn kết quả có được khi tìm kiếm trên mạng với từ “New Coke” và “sự sai lầm”, nó được xe ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết trình: Tái định vị thương hiệu nhãn hàng Kotex LỜI MỞ ĐẦU Thương hiệu ngày càng có vai trò quan trọng trong xu thế cạnh tranh và phát triển định hướng hội nhập kinh tế thế giới. Thương hiệu dẫn dắt chiến lược tổ chức, là chất xúc tác quan trọng để thực hiện thành công mục tiêu kinh doanh và là điểm trọng tâm kết nối mọi nguồn lực hay khía cạnh quản trị tổ chức, nhân viên, đối tác & khách hàng của bạn.Thương hiêu con dân dăt nhân thức, thai độ và hanh vi nhân viên ̣ ̀ ̃ ́ ̣ ́ ̀ trong công viêc hang ngay nêu tổ chức chú trong đên viêc truyên thông ̣ ̀ ̀ ́ ̣ ́ ̣ ̀ thương hiêu nôi bộ trước khi truyên thông ra bên ngoai. Sở hữu thương ̣ ̣ ̀ ̀ hiêu manh thâm chí danh muc cac thương hiêu manh là mơ ước cua tât ̣ ̣ ̣ ̣ ́ ̣ ̣ ̉́ cả moi lanh đao trong bôi canh hôi nhâp kinh tế quôc tê.... Xây dựng ̣̃ ̣ ́ ̉ ̣ ̣ ́ ́ thương hiệu đã khó thì phát triển và làm mới thương hiệu trong tâm trí người tiêu dùng càng khó hơn. Chính vì thế nhóm G7 đã chọn đề tài “ tái định vị thương hiệu ” để đi sâu vào phân tích lý thuyết tái định vị thương hiệu và đem áp dụng vào thực tế là dãy sản phẩm của Kotex Việt Nam. Chương I: Một số lý thuyết cơ bản về thương hiệu. 1. Thương hiệu là gì? Hiện nay trong các văn bản pháp lý của Việt Nam không có định nghĩa về thương hiệu. Tuy nhiên, thương hiệu không phải là một đối tượng mới trong sở hữu trí tuệ, mà là một thuật ngữ phổ biến trong marketing thường được người ta sử dụng khi đề cập tới: •Nhãn hiệu hàng hóa (thương hiệu sản phẩm): Nhãn hiệu hàng hóa là những dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ cùng loại của các cơ sở sản xuất, kinh doanh khác nhau. Nhãn hiệu hàng hóa có thể là từ ngữ, hình ảnh hoặc sự kết hợp các yếu tố đó được thể hiện bằng màu sắc. (Điều 785 bộ luật dân sự quy định) •Tên thương mại của tổ chức, cá nhân dùng trong hoạt động kinh doanh (thương hiệu doanh nghiệp) đáp ứng đủ các điều kiện sau: Là tập hợp các chữ cái, có thể kèm theo chữ số, có thể phát âm được. Có khả năng phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi đó với các chủ thể kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực kinh doanh. (Điều 14 Nghị định 54/2000/NĐ-CP). Theo hiệp hội Hoa Kỳ: Thương hiệu là một cái tên, một từ ngữ, một dấu hiệu, một biểu tượng, một hình vẽ, hay tổng hợp tất cả các yếu tố kể trên nhằm xác định một sản phẩm hay dịch vụ của một (hay một nhóm) người bán và phân biệt các sản phẩm (dịch vụ) đó với các đối thủ cạnh tranh. 1.1. Một số tác dụng của thương hiệu trong cạnh tranh: Làm cho khách hàng tin tưởng vào chất lượng, yên tâm và tự hào khi sử dụng sản phẩm. Tạo lòng trung thành của khách hàng đối với sản phẩm, giúp bảo vệ người bán chống lại các đối thủ cạnh tranh, đồng thời giảm chi phí marketing. Dễ thu hút khách hàng mới. Giúp phân phối sản phẩm dễ dàng hơn. Tạo thuận lợi hơn khi tìm thị trường mới. Nhãn hiệu tốt giúp tạo dựng hình ảnh công ty, thu hút vốn đầu tư, thu hút nhân tài. Giúp việc triển khai tiếp thị, khuếch trương nhãn hiệu dễ dàng hơn. Uy tín cao của nhãn hiệu sẽ đem lại lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp có điều kiện “phòng thủ”, chống lại sự cạnh tranh quyết liệt về giá. Nhãn hiệu thương mại của người bán khi đã đăng ký bao hàm sự bảo hộ của pháp luật đối với những tính chất độc đáo của những sản phẩm trước những sản phẩm bị đối thủ cạnh tranh “nhái” theo. 1.2. Tái định vị thương hiệu: 1.2.1. Khái niệm: Tái định vị thương hiệu là công việc làm mới hình ảnh của thương hiệu, tạo một sức sống mới cho thương hiệu nhằm đáp ứng được sự thay đổi của thị trường cũng như của người tiêu dùng hay một mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp. Tái định vị là một chiến lược thay đổi vị trí cảm nhận về thương hiệu trong tâm trí khách hàng mục tiêu. Tập trung vào: + Xác định cơ hội mới + Hướng vào yếu tố giá trị có tính xu hướng + Đưa ra đặc điểm mới nổi trội hơn, độc đáo hơn. Điều kiện tái định vị thương hiệu: + Có tiềm năng + Dựa trên các yếu tố đã có sẵn từ trước, vẫn giữ nguyên thương hiệu không được bỏ vì nếu bỏ tức là từ bỏ thương hiệu đã có. Tái định vị thương hiệu khi: Môi trường cạnh tranh thay đổi Doanh nghiệp không có sự cảm nhận tốt từ khách hàng Hình ảnh thương hiệu mờ nhạt, già nua, thiếu sức sống Muốn thay đổi nhóm khách hàng mục tiêu Doanh nghiệp muốn lột xác để bước sang một giai đoạn mới của quá trình cạnh tranh 1.2.2. Tái định vị thương hiệu để làm gì ? Tái định vị để mạnh mẽ hơn: Trong quá trình hình thành, tồn tại và phát triển, phần lớn các doanh nghiệp đối diện với sự cạnh tranh, thất bại, thờ ơ và thất vọng của khách hàng. Để khẳng định mình và phát triển, nhà lãnh đạo sử dụng nhiều cách thức, trong đó phương pháp tái định vị là lựa chọn ưu tiên Tái định vị phù hợp nhu cầu khách hàng: Đôi khi, một số thương hiệu phải thích ứng để phù hợp nhu cầu khách hàng. 1.2.4. CÁCH THỨC TÁI ĐỊNH VỊ THƯƠNG HIỆU: Tùy theo từng mục tiêu chiến lược của từng chương trình tái định vị mà chúng ta quyết định có phải thay đổi sản phẩm hay không. Doanh nghiệp có thể không thay đổi sản phẩm, nếu chiến lược của doanh nghiệp chỉ đơn giản là tạo một cảm xúc mới lạ thông qua thông điệp truyền thông bằng hình ảnh mới. Nhưng, nếu sản phẩm hiện tại của doanh nghiệp chưa tốt, điều này được người tiêu dùng cảm nhận được thì dù hình ảnh thương hiệu có làm mới đẹp đến mấy thì cũng vô nghĩa . Chương II: Các ứng dụng thực tế của tái định vị thương hiệu. 2.1. Hậu quả của việc tái định vị sai lầm. Thất bại ngọt ngào của New Coke ở tuổi 25 Với hơn 40 ngàn kết quả có được khi tìm kiếm trên mạng với từ “New Coke” và “sự sai lầm”, nó được xe ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xây dựng thương hiệu Quản trị thương hiệu Tái định vị thương hiệu Thuyết trình Tái định vị thương hiệu Định vị thương hiệu Lý thuyết tái định vị thương hiệuTài liệu có liên quan:
-
Câu hỏi ôn tập môn Giao tiếp và quan hệ công chúng
28 trang 313 0 0 -
10 lỗi trong xây dựng thương hiệu
6 trang 290 0 0 -
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 241 0 0 -
4 trang 240 0 0
-
Sách hướng dẫn về Xây dựng thương hiệu
71 trang 222 0 0 -
97 trang 168 0 0
-
Sở giao dịch chứng khoán trong thời kỳ hội nhập và quốc tế hóa
6 trang 141 0 0 -
Ứng dụng truyền thông marketing trong chiến lược tái định vị thương hiệu sữa Izzi
31 trang 139 0 0 -
Bài giảng Quản trị thương hiệu: Giới thiệu – ThS. Đặng Đình Trạm
5 trang 128 0 0 -
Bài giảng Quản trị thương hiệu: Chương 2 – ThS. Đặng Đình Trạm
39 trang 127 0 0