
Thuyết trình: Thông tin bất cân xứng trong thị trường lao động lý thuyết về mức lương hiệu quả
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết trình: Thông tin bất cân xứng trong thị trường lao động lý thuyết về mức lương hiệu quả MỤC 17.6THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG TRONG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNGLÝ THUYẾT VỀ MỨC LƯƠNG HIỆU QUẢNỘI DUNG1. Thông tin bất cân xứng trong thị trường lao động2. Mô hình công nhân trốn việc3. Lý thuyết về mức lương hiệu quả1. Thông tin bất cân xứng trong thịtrường lao động Do việc giám sát những người công nhân rất tốn kém và có thể không thực hiện được nên các xí nghiệp thường có thông tin không chính xác về năng suất lao động của công nhân. Những người công nhân thường nắm rõ kỹ năng và khả năng của bản thân hơn là người chủ công ty.2. Mô hình công nhân trốn việc- Giả định: thị trường cạnh tranh hoàn hảo, tất cả những công nhân muốn làm việc đều tìm kiếm được việc làm, những công nhân có năng suất lao động bằng nhau sẽ được trả lương bằng nhau.- Mô hình công nhân trốn việc: nếu một hãng trả cho công nhân của mình mức lương cân bằng thị trường W* thì công nhân sẽ có động cơ trốn việc và tại mức lương cân bẳng thị trường thì việc trốn việc không bị đe dọa bởi thất nghiệp vì những người trốn việc có thể kiếm được công việc với mức lương như thế tại các hãng khác3. Lý thuyết tiền lương hiệuquả Để những công nhân không có động cơ trốn việc, hãng phải trả cho công nhân mức lương We > W* của thị trường, tại mức We thì những công nhân có động cơ trốn việc phải đối mặt với nguy co sa sút tiền lương và vì thế họ lao động hăng say hơn nhiều. Mức mà tại đó tình trạng trốn việc không xảy ra được gọi là mức lương hiệu quả.Xét trên tất cả các hãng, việc quy định mức lương Weluôn lớn hơn W* cho tất cả các hãng làm cho nhữngngười trốn việc có nguy cơ đối mặt với thất nghiệp vìcầu về lao động giảm đi so với lượng cân bằng thịtrường và mức thất nghiệp đó là Le-L*Ở bất cứ một mức thất nghiệp nào cho trước, các hãngđều phải trả mức lương cao hơn để khiến công nhânlàm việc hiệu quả, mức lương này được minh họa làđường “giới hạn không trốn việc” và lưu ý rằng tỷ lệthất nghiệp càng lớn thì độ lệch We-W* càng nhỏ vìnếu thất nghiệp dài dài thì không cần biện pháp épbuộc để có năng suất lao động cao.Tại M ta được mức lương thấp nhất mà các hãng có thểtrả và vẫn tránh được tình trạng trốn việc
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận kinh tế Tiểu luận kinh tế vĩ mô Tiểu luận kinh tế phát triển Thông tin bất cân xứng Thị trường lao động Mức lương hiệu quảTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 577 0 0 -
Xuất khẩu lao động ở Nghệ An và những vấn đề đặt ra
4 trang 568 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 390 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDKT-PL lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ
5 trang 379 0 0 -
Tiểu luận: Thực trạng áp dụng luật đầu tư hiện nay tại Việt Nam
7 trang 359 0 0 -
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 358 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 312 0 0 -
44 trang 304 0 0
-
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Nợ công châu Âu và bài học cho Việt Nam
17 trang 286 0 0 -
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 249 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 2 - TS. Vũ Kim Dung
117 trang 238 0 0 -
14 trang 203 0 0
-
Bài Tiểu luận môn kinh tế phát triển: Chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh bình phước
57 trang 188 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Lạm phát
49 trang 177 0 0 -
Bài tiểu luận môn Thị trường lao động: Thị trường lao động thành phố Hồ chí Minh giai đoạn 2010-2015
35 trang 172 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 172 0 0 -
26 trang 168 0 0
-
Đề tài: Thực trạng và giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng tranh chấp lao động ở Việt Nam
23 trang 160 0 0 -
19 trang 138 0 0
-
Bài thuyết trình Chính sách tài khóa kinh tế vĩ mô
14 trang 136 0 0