Danh mục tài liệu

Tỉ lệ thiếu sắt ở tam cá nguyệt 1 và các yếu tố liên quan của thai phụ khám tại Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 293.58 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thiếu sắt là vấn đề dinh dưỡng phổ biến và là nguyên nhân chính gây thiếu máu. Phụ nữ mang thai là đối tượng nguy cơ cao thiếu sắt do tăng nhu cầu của cơ thể, đưa đến hậu quả là thiếu máu ở người mẹ, tăng kết cục xấu trong thai kì và giảm dự trữ sắt ở trẻ sau sinh. Bài viết trình bày xác định tỉ lệ thiếu sắt và các yếu tố liên quan ở tam cá nguyệt 1 của thai phụ khám tại Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tỉ lệ thiếu sắt ở tam cá nguyệt 1 và các yếu tố liên quan của thai phụ khám tại Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí MinhNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 1 * 2021 TỈ LỆ THIẾU SẮT Ở TAM CÁ NGUYỆT 1 VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA THAI PHỤ KHÁM TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Bùi Thị Phương Loan1, Vương Thị Ngọc Lan2, Trần Nhật Thăng2TÓM TẮT Đặt vấn đề: Thiếu sắt là vấn đề dinh dưỡng phổ biến và là nguyên nhân chính gây thiếu máu. Phụ nữmang thai là đối tượng nguy cơ cao thiếu sắt do tăng nhu cầu của cơ thể, đưa đến hậu quả là thiếu máu ở ngườimẹ, tăng kết cục xấu trong thai kì và giảm dự trữ sắt ở trẻ sau sinh. Mục tiêu: Xác định tỉ lệ thiếu sắt và các yếu tố liên quan ở tam cá nguyệt 1 của thai phụ khám tại Bệnh việnĐại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang thực hiện trên 184 thai phụ ở tam cánguyệt 1, thiếu sắt được chẩn đoán khi nồng độ ferritin < 30ng/ml. Kết quả nghiên cứu: Tỉ lệ thiếu sắt ở tam cá nguyệt 1 là 15,8%, tỉ lệ dự trữ sắt cạn kiệt là 6,0%. Yếu tốnguy cơ của thiếu sắt là đã từng có thai (PR=2,17; KTC 95% 1,14-4,13), không ăn thịt đỏ (PR=3,1; KTC 95%1,04-9,28) và chu kì kinh kéo dài (PR=2,54; KTC 95% 1,22-5,26). Kết luận: Cần quan tâm tầm soát thiếu sắt trong thai kì bên cạnh tầm soát thiếu máu nhằm giảm kết cụcthai kỳ xấu cho mẹ và con. Từ khoá: thiếu sắt, thiếu máu, ferritin huyết thanh, tam cá nguyệt 1ABSTRACT THE PREVALENCE OF IRON DEFICIENCY IN THE FIRST TRIMESTER AND ASSOCIATED FACTORS IN PREGNANT WOMEN EXAMINING AT HO CHI MINH CITY UNIVERSITY MEDICAL CENTER Bui Thi Phuong Loan, Vuong Thi Ngoc Lan, Tran Nhat Thang * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol. 25 - No. 1 - 2021: 137 - 142 Background: Iron deficiency is the most common nutrient deficiency and the main cause of anemia.Pregnant women are at high risk of iron deficiency due to the increased use of iron during pregnancy, resulting inmaternal anemia during pregnancy, adverse obstetric outcomes and reduced iron storage in the newborn. Objectives: To determine the prevalence of iron deficiency and its associated factors in the first trimester ofpregnant women examining at Ho Chi Minh City University Medical Center. Methods: A cross – sectional study was conducted on 184 pregnant women. Serum ferritin wasperformed in the first trimester. Iron deficiency was defined as serum ferritin of Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 1 * 2021 Nghiên cứu Y học Keyword: iron deficinency, anemia, serum ferritin, first trimesterĐẶT VẤN ĐỀ Tiêu chuẩn chọn mẫu Thiếu máu là một trong những vấn đề ảnh Thai phụ ở tuổi thai 11 đến 14 tuần, không cóhưởng nghiêm trọng đến sức khỏe nhân loại. bệnh lý nội khoa nặng phải chấm dứt thai kỳ,Phụ nữ mang thai và trẻ nhỏ là đối tượng đồng ý tham gia nghiên cứu.nguy cơ cao thiếu máu. Năm 2016, Tổ chức Y Tiêu chuẩn loạiTế Thế giới ước tính khoảng 40% phụ nữ mang Có bệnh lý gan, thận mạn, nhiễm trùng.thai bị thiếu máu và hơn 50% trường hợp là do Phương pháp nghiên cứuthiếu sắt(1). Thiết kế nghiên cứu Theo công bố mới của Viện Dinh Dưỡng Nghiên cứu cắt ngang.Việt Nam tỉ lệ thiếu máu ở phụ nữ mang thaitrên toàn quốc năm 2014–2015 là 32,8%, trong đó Cỡ mẫu và cách chọn mẫutỉ lệ thiếu máu do thiếu sắt chiếm tỉ lệ 54,3%(2). Cỡ mẫu được tính theo công thức tính tỉ lệ Thiếu sắt trong thai kì sẽ dẫn đến tình trạng trong một quần thể, cỡ mẫu cần thu thập là 184 thai phụ. Chọn mẫu toàn bộ trong thời gianthiếu máu, tăng nguy cơ tai biến và tử vong mẹ nghiên cứu.trong thời kì mang thai và hậu sản, tăng nguy cơsinh non, thai nhẹ cân,… Khi dự trữ sắt trong cơ Phương pháp tiến hànhthể người mẹ giảm sẽ dẫn đến tình trạng thiếu Sàng lọc thai phụ, giải thích về nghiên cứusắt ở trẻ sau sinh và thậm chí tình trạng này còn và cho bệnh nhân ký cam kết đồng thuận thamkéo dài trong những năm đầu đời của trẻ, ngay gia nghiên cứu. Tất cả thai phụ được thực hiệncả những trường hợp không thiếu máu(3,4). đo lường nồng độ hemoglobin và ferritin cùng với các xét nghiệm thường quy tr ...

Tài liệu có liên quan: