TIỀM NĂNG DẦU KHÍ BỂ TRẦM TÍCH PHÚ KHÁNH
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 753.01 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bồn trũng Phú Khánh là một trong số bồn trũng tiềm năng chứa dầu khí ở thềm lục địa Việt Nam và là nơi duy nhất chưa có một giếng khoan thăm dò nào. Trong bài báo này, tác giả tổng hợp và phân tích các đặc điểm cấu trúc và địa tầng của bồn trũng, đặc biệt là các tập trầm tích và tiềm năng Hydrocarbon bao gồm các tầng đá mẹ, loại bẫy, vía chứa sản phẩm và các dạng cấu tạo tích lũy dầu khí....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỀM NĂNG DẦU KHÍ BỂ TRẦM TÍCH PHÚ KHÁNH Hội nghị khoa học và công nghệ lần thứ 9, Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM, 11/10/2005 TIỀM NĂNG DẦU KHÍ BỂ TRẦM TÍCH PHÚ KHÁNH OIL AND GAS PROSPECTS OF PHUKHANH SEDIMENTARY BASIN Nguyễn Xuân Huy Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí, Đại học Bách khoa Tp. Hồ Chí Minh, Việt Nam--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- TÓM TẮT Bồn trũng Phú Khánh là một trong số bồn trũng tiềm năng chứa dầu khí ở thềm lục địa Việt Namvà là nơi duy nhất chưa có một giếng khoan thăm dò nào. Trong bài báo này, tác giả tổng hợp và phântích các đặc điểm cấu trúc và địa tầng của bồn trũng, đặc biệt là các tập trầm tích và tiềm nănghydrocarbon bao gồm các tầng đá mẹ, loại bẫy, vỉa chứa sản phẩm và các dạng cấu tạo tích lũy dầukhí. ABSTRACT The Phu Khanh basin is one of the most perspective basin on Vietnam’s continental and the onlyundrilled basin on the Vietnam margin of East sea. In this study, we report on the structural andstratigraphic framework of the Phu Khanh basin, emphasizing sequence stratigraphy, and addresshydrocarbon potential, including possible source rocks, trap stypes, reservoirs, and play.1. QUÁ TRÌNH THĂM DÒ VÀ PHÁT vực bể Phú Khánh và phần phía đông của các bể TRIỂN BỒN TRŨNG PHÚ KHÁNH Cửu Long, Nam Côn Sơn bắt đầu từ 10/2004. Phú Khánh là một trong số những bể trầm 2. CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÀ LỊCH SỬtích Kainozoi đã được xác định ranh giới ở thềm PHÁT TRIỂNlục địa Việt Nam. Diện tích của bể gồm chủ yếulà các lô 120 - 126, khoảng trên 60 nghìn km2. Bể trầm tích Phú Khánh là một bể căng giãn,Trong phạm vi các lô này, các hoạt động tìm kéo dài theo hướng Bắc Nam khoảng 300km vàkiếm thăm dò đã triển khai thu nổ 17537 km rộng chừng 100km, thuộc vùng thềm lục địatuyến địa chấn 2D, tuy vậy vẫn chưa có mặt Việt Nam – khu vực nằm trong đới chuyển tiếpgiếng khoan tìm kiếm dầu khí nào tính cho đến từ vỏ lục địa Đông Dương và vỏ đại dương Namthời điểm hiện nay. Đây là bể trầm tích có mực Trung Hoa (vỏ biển Đông). Bể trầm tích bị chinước biển khoảng 50 - 2500m, sâu hơn so với phối bởi hai hệ thống đứt gãy chính:các bể trầm tích Sông Hồng, Cửu Long, Nam + Hệ thống đứt gãy theo hướng Tây BắcCôn Sơn và Malay-Thổ Chu. dọc theo đới phân chia Tuy Hòa (shear) Bể trầm tích Phú Khánh là một bể rìa thềm, + Hệ thống đứt gãy theo hướng Bắc dọcnước sâu và mực nước thay đổi nhanh mang đặc theo ngoài rìa thềm Đà Nẵngđiểm của chân lục địa. Các hoạt động tìm kiếm Cả hai hệ thống đứt gãy này nằm sâu trongthăm dò còn ít ỏi do những rủi ro tiềm tàng gặp móng. Bể trầm tích Phú Khánh được giới hạnCO2 đã được ghi nhận ở các bể Sông Hồng, bởi các yếu tố cấu trúc chính (Hình 1):Nam Côn Sơn và Malay-Thổ Chu. Việc mờithầu khu vực nước sâu có 10 lô gồm toàn bộ khu + Thềm Phan Rang và Đà Nẵng 192 Hội nghị khoa học và công nghệ lần thứ 9, Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM, 11/10/2005 + Bồn trũng Phú Khánh Paleogence muộn và Miocene sớm phủ bất chỉnh hợp lên móng Mesozoi, và các trầm tích + Đới phân chia Tuy Hòa hậu rift có tuổi Miocene trung – Holocene (Lee Tương tự như các bể trầm tích khác ở thềm et al., 2001). Chiều dày trầm tích thay đổi từlục địa Việt Nam, bể Phú Khánh được hình 500m ở rìa phía Tây đến 8000m ở Trung Tâmthành từ giai đoạn cuối Paleogence. Tốc độ trầm và có thể đạt tới trên 10500m ở những phần sâutích nhanh đặc trưng bởi các trầm tích đồng rift nhất trong bể. Hình 1: Vị trí và các yếu tố cấu trúc chính ở bể Phú Khánh và khu vực xung quanh (bổ sung theo IHS, 2003)3. CÁC PHÁT HIỆN DẦU KHÍ LÂN CẬN Hổ - bể trầm tích Cửu Long (1988). Giai đoạn BỂ PHÚ KHÁNH sau đó (1989 - 2000) đã có nhiều giếng khoan Khả năng có dầu khí trong đá móng trên vào đá móng phát hiện dầu khí thương mại trongthềm lục địa Việt Nam đã được nghiên cứu, bàn khu vực các lô phía Bắc bể trầm tích Cửu Longthảo và tranh cãi nhiều sau khi VietsovPetro chẳng hạn mỏ Rồng, Rạng Đông, Ruby,…vàphát hiện dầu trong đá móng ở khu vực mỏ Bạch 193 Hội nghị khoa học và công nghệ lần thứ 9, Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM, 11/10/2005gần đây phát hiện dầu khí với trữ lượng lớn ở Hổ, cho thấy rằng các đá móng trong phạm vi bểmỏ Sư Tử Đen, Sư Tử Vàng, Sư Tử Nâu,…. Phú Khánh có khả năng bị nứt vỡ rất cao, đặc biệt là trong phạm vi các lô 123 – 126 và phía Ngoài ra, một số giếng khoan vào đá móng Bắc 2 bể Cửu Long và Nam Côn Sơn (lô 127 vàtrong khu vực các lô phía Nam bể sông Hồng 128). Các lô ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỀM NĂNG DẦU KHÍ BỂ TRẦM TÍCH PHÚ KHÁNH Hội nghị khoa học và công nghệ lần thứ 9, Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM, 11/10/2005 TIỀM NĂNG DẦU KHÍ BỂ TRẦM TÍCH PHÚ KHÁNH OIL AND GAS PROSPECTS OF PHUKHANH SEDIMENTARY BASIN Nguyễn Xuân Huy Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí, Đại học Bách khoa Tp. Hồ Chí Minh, Việt Nam--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- TÓM TẮT Bồn trũng Phú Khánh là một trong số bồn trũng tiềm năng chứa dầu khí ở thềm lục địa Việt Namvà là nơi duy nhất chưa có một giếng khoan thăm dò nào. Trong bài báo này, tác giả tổng hợp và phântích các đặc điểm cấu trúc và địa tầng của bồn trũng, đặc biệt là các tập trầm tích và tiềm nănghydrocarbon bao gồm các tầng đá mẹ, loại bẫy, vỉa chứa sản phẩm và các dạng cấu tạo tích lũy dầukhí. ABSTRACT The Phu Khanh basin is one of the most perspective basin on Vietnam’s continental and the onlyundrilled basin on the Vietnam margin of East sea. In this study, we report on the structural andstratigraphic framework of the Phu Khanh basin, emphasizing sequence stratigraphy, and addresshydrocarbon potential, including possible source rocks, trap stypes, reservoirs, and play.1. QUÁ TRÌNH THĂM DÒ VÀ PHÁT vực bể Phú Khánh và phần phía đông của các bể TRIỂN BỒN TRŨNG PHÚ KHÁNH Cửu Long, Nam Côn Sơn bắt đầu từ 10/2004. Phú Khánh là một trong số những bể trầm 2. CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÀ LỊCH SỬtích Kainozoi đã được xác định ranh giới ở thềm PHÁT TRIỂNlục địa Việt Nam. Diện tích của bể gồm chủ yếulà các lô 120 - 126, khoảng trên 60 nghìn km2. Bể trầm tích Phú Khánh là một bể căng giãn,Trong phạm vi các lô này, các hoạt động tìm kéo dài theo hướng Bắc Nam khoảng 300km vàkiếm thăm dò đã triển khai thu nổ 17537 km rộng chừng 100km, thuộc vùng thềm lục địatuyến địa chấn 2D, tuy vậy vẫn chưa có mặt Việt Nam – khu vực nằm trong đới chuyển tiếpgiếng khoan tìm kiếm dầu khí nào tính cho đến từ vỏ lục địa Đông Dương và vỏ đại dương Namthời điểm hiện nay. Đây là bể trầm tích có mực Trung Hoa (vỏ biển Đông). Bể trầm tích bị chinước biển khoảng 50 - 2500m, sâu hơn so với phối bởi hai hệ thống đứt gãy chính:các bể trầm tích Sông Hồng, Cửu Long, Nam + Hệ thống đứt gãy theo hướng Tây BắcCôn Sơn và Malay-Thổ Chu. dọc theo đới phân chia Tuy Hòa (shear) Bể trầm tích Phú Khánh là một bể rìa thềm, + Hệ thống đứt gãy theo hướng Bắc dọcnước sâu và mực nước thay đổi nhanh mang đặc theo ngoài rìa thềm Đà Nẵngđiểm của chân lục địa. Các hoạt động tìm kiếm Cả hai hệ thống đứt gãy này nằm sâu trongthăm dò còn ít ỏi do những rủi ro tiềm tàng gặp móng. Bể trầm tích Phú Khánh được giới hạnCO2 đã được ghi nhận ở các bể Sông Hồng, bởi các yếu tố cấu trúc chính (Hình 1):Nam Côn Sơn và Malay-Thổ Chu. Việc mờithầu khu vực nước sâu có 10 lô gồm toàn bộ khu + Thềm Phan Rang và Đà Nẵng 192 Hội nghị khoa học và công nghệ lần thứ 9, Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM, 11/10/2005 + Bồn trũng Phú Khánh Paleogence muộn và Miocene sớm phủ bất chỉnh hợp lên móng Mesozoi, và các trầm tích + Đới phân chia Tuy Hòa hậu rift có tuổi Miocene trung – Holocene (Lee Tương tự như các bể trầm tích khác ở thềm et al., 2001). Chiều dày trầm tích thay đổi từlục địa Việt Nam, bể Phú Khánh được hình 500m ở rìa phía Tây đến 8000m ở Trung Tâmthành từ giai đoạn cuối Paleogence. Tốc độ trầm và có thể đạt tới trên 10500m ở những phần sâutích nhanh đặc trưng bởi các trầm tích đồng rift nhất trong bể. Hình 1: Vị trí và các yếu tố cấu trúc chính ở bể Phú Khánh và khu vực xung quanh (bổ sung theo IHS, 2003)3. CÁC PHÁT HIỆN DẦU KHÍ LÂN CẬN Hổ - bể trầm tích Cửu Long (1988). Giai đoạn BỂ PHÚ KHÁNH sau đó (1989 - 2000) đã có nhiều giếng khoan Khả năng có dầu khí trong đá móng trên vào đá móng phát hiện dầu khí thương mại trongthềm lục địa Việt Nam đã được nghiên cứu, bàn khu vực các lô phía Bắc bể trầm tích Cửu Longthảo và tranh cãi nhiều sau khi VietsovPetro chẳng hạn mỏ Rồng, Rạng Đông, Ruby,…vàphát hiện dầu trong đá móng ở khu vực mỏ Bạch 193 Hội nghị khoa học và công nghệ lần thứ 9, Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM, 11/10/2005gần đây phát hiện dầu khí với trữ lượng lớn ở Hổ, cho thấy rằng các đá móng trong phạm vi bểmỏ Sư Tử Đen, Sư Tử Vàng, Sư Tử Nâu,…. Phú Khánh có khả năng bị nứt vỡ rất cao, đặc biệt là trong phạm vi các lô 123 – 126 và phía Ngoài ra, một số giếng khoan vào đá móng Bắc 2 bể Cửu Long và Nam Côn Sơn (lô 127 vàtrong khu vực các lô phía Nam bể sông Hồng 128). Các lô ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dầu khí dầu khí bể trầm tích phú khánh công nghệ kỹ thuật địa chất cấu trúc địa chấtTài liệu có liên quan:
-
Tổng quan về các công nghệ băng rộng (Phần 3)
7 trang 137 0 0 -
Hướng dẫn sử dụng phần mềm Trace 700
36 trang 137 0 0 -
Đánh giá hiện trạng và tác động của các tai biến địa chất xảy ra trên địa bàn tỉnh Quảng Bình
13 trang 48 0 0 -
14 trang 44 0 0
-
Công ty cổ phần XNK y tế Domesco
28 trang 43 0 0 -
MỘT SỐ DẤU HIỆU CHẨN ĐOÁN CHẤT LƯỢNG Ổ BI
7 trang 38 0 0 -
Điều khiển hệ thống 1 - Chapter 6
40 trang 38 0 0 -
BÀI TẬP PHẦN BJT MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
8 trang 37 0 0 -
Ứng dụng của Điện tử - Viễn thông
5 trang 37 0 0 -
Một số đặc tính xây dựng của đất loại sét yếu holocen khu vực ven biển Bắc Trung bộ
10 trang 37 0 0