Tiếp cận sản xuất sạch hơn & một số kinh nghiệm thực hiện sản xuất sạch hơn của Ấn Độ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 103.51 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vào ngày 3/12/1907, trong bài diễn văn đọctrước Quốc hội Mỹ, Tổng thống Roosevelt đã nhắngởi một thông điệp đến các công dân Mỹ: “Lãng phívà phá hoại các nguồn tài nguyên của chúng ta thayvì tăng sự hữu ích của chúng sẽ phá hủy thịnhvượng mà chúng ta có trách nhiệm truyền đạt chocon cháu, mở rộng và phát triển…”. Có thể sẽ khôngai nhớ đến thông điệp này và ý nghĩa của nó nếunhư 77 năm sau, vào ngày 3/12/1984 xảy ra một sựcố môi trường nghiêm trọng: một đám mây khí methyl isocyanate chết người ròirỉ từ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiếp cận sản xuất sạch hơn & một số kinh nghiệm thực hiện sản xuất sạch hơn của Ấn ĐộTiếp cận sản xuất sạch hơn & một số kinh nghiệm thực hiện sản xuất sạch hơn của Ấn Độ Vào ngày 3/12/1907, trong bài diễn văn đọc trước Quốc hội Mỹ, Tổng thống Roosevelt đã nhắn gởi một thông điệp đến các công dân Mỹ: “Lãng phí và phá hoại các nguồn tài nguyên của chúng ta thay vì tăng sự hữu ích của chúng sẽ phá hủy thịnh vượng mà chúng ta có trách nhiệm truyền đạt cho con cháu, mở rộng và phát triển…”. Có thể sẽ không ai nhớ đến thông điệp này và ý nghĩa của nó nếu như 77 năm sau, vào ngày 3/12/1984 xảy ra một sựcố môi trường nghiêm trọng: một đám mây khí methyl isocyanate chết người ròirỉ từ nhà máy Bhopal (Ấn Độ) của Công ty Union Carbide (Mỹ) làm hơn 3.000người chết và hơn 25.000 người bị thương. Hiện nay, trên khắp thế giới và cảViệt Nam, vấn đề ô nhiễm môi trường đang là mối quan tâm hàng đầu của chínhquyền và các tổ chức quốc tế do những tác động xấu của chúng làm suy giảmnặng nề đến chất lượng môi trường tự nhiên và chất lượng cuộc sống conngười. Trong các hoạt động của con người thì hoạt động công nghiệp và cácsản phẩm thải ra từ các nhà máy là hoạt động và là những tác nhân gây ô nhiễmnhiều nhất đến môi trường. Chất thải từ hoạt động công nghiệp có thể là khí thải,nước thải, rác thải, chất thải độc hại, các sản phẩm bị lỗi, thất thoát trong quátrình sản suất, sử dụng năng lượng và nước vượt định mức, sử dụng nguyênliệu thô không hiệu quả. Nguyên nhân làm phát sinh chất thải liên quan đến khíacạnh nội vi của nhà máy (tay nghề công nhân, qui trình và năng lực quản lý…);do công tác lựa chọn và chất lượng của nguyên liệu đầu vào chưa đảm bảo;công tác kiểm soát quy trình chưa chặt chẽ; thiết bị sử dụng và công nghệ ápdụng cho sản xuất có khiếm khuyết; đặc tính sản phẩm; nguyên liệu, sản phẩmtrung gian, thành phẩm bị lãng phí; thất thoát năng lượng; hoặc sai sót trongquản lý. Bảo vệ môi trường khỏi sự ô nhiễm liên quan đến việc tiêu thụ, sản xuấtvà phân phối hàng hóa bắt đầu bằng cách tiếp cận ra lệnh và kiểm soát(command-and-control approach). Tại các nước đã phát triển, các tiêu chuẩnphát thải ô nhiễm được xây dựng và cưỡng chế áp dụng. Một số hóa chất bịcấm sử dụng trong các sản phẩm và trong quy trình sản xuất. Các yêu cầu vềbáo cáo môi trường trên phạm vi rộng được đặt ra đối với nhà máy. Các quyđịnh tại địa phương được thông qua cấm thải một số loại chất thải vào bãi rác.Các cộng đồng được yêu cầu xây dựng hệ thống xử lý nước thải và bãi chôn lấprác an toàn. Để đối phó với thời hạn pháp lý, các nhà máy phải mua các thiết bịkiểm soát ô nhiễm để lắp vào cuối đường ống và ống khói để giảm thể tích chấtthải và tính độc hại. Họ phải thuê các nhà thầu có giấy phép thải bỏ chất thải độchại và trả lệ phí ngày càng cao hơn đối với các chất thải còn lại. Các cơ chếpháp lý có phạm vi bao quát lớn được thiết lập để phát triển và cưỡng chế hệthống ra lệnh-và-kiểm soát này. Hệ thống đã hoạt động - và vẫn còn hoạt độngmở rộng hơn nữa - do các nước phát triển có chính quyền địa phương và quốcgia vững mạnh, công nghệ tương đối tiên tiến, và một cộng đồng mà cả hai phíađều trông đợi về chất lượng môi trường và đủ giàu có để trả cho các chi phí môitrường. Nhưng những điều kiện này không áp dụng được cho nhiều khu vực trênthế giới, bao gồm nhiều quốc gia châu Á. Kiểm soát ô nhiễm, sử dụng công nghệxử lý cuối đường ống để giảm thể tích và tính độc hại của ô nhiễm thì đa phầnkhông thể áp dụng cho các doanh nghiệp nhỏ tại các nước đang phát triển.Trong những năm 80, nhiều quốc gia đang phát triển đã đi theo các tiêu chuẩnbảo vệ môi trường được ban hành dựa trên giới hạn phát thải và hạn chế đối vớiviệc sử dụng hóa chất. Tuy nhiên, thiếu ý chí chính trị, nguồn tài chính và nănglực pháp lý để cưỡng chế áp dụng tiêu chuẩn, và sự tin tưởng sai lầm rằng bảovệ môi trường là một chướng ngại đối với phát triển kinh tế, có nghĩa là cách tiếpcận ra lệnh-và-kiểm soát đã không thành công đáng kể trong việc giảm thiểu ônhiễm tại phần lớn các nước đang phát triển. Chương trình Nghị sự thế kỷ 21 đã nhận thức rằng cần một cách tiếp cậnmới để ngăn ngừa ô nhiễm công nghiệp: “Một sự thừa nhận đang tăng lên rằngcác hoạt động sản xuất, công nghệ và quản lý sử dụng tài nguyên một cáchkhông hiệu quả hình thành nên các chất thải không được tái sử dụng, thải chấtthải có những tác động xấu đến sức khỏe con người và môi trường và sản xuấtra các sản phẩm mà khi sử dụng lại gây ra thêm các tác động và khó tái chế.Các hoạt động này cần được thay thế bằng công nghệ, kỹ thuật tốt, các thựchành quản lý và bí quyết giúp giảm thiểu chất thải thông trong suốt toàn bộ quytrình sản phẩm. Khái ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiếp cận sản xuất sạch hơn & một số kinh nghiệm thực hiện sản xuất sạch hơn của Ấn ĐộTiếp cận sản xuất sạch hơn & một số kinh nghiệm thực hiện sản xuất sạch hơn của Ấn Độ Vào ngày 3/12/1907, trong bài diễn văn đọc trước Quốc hội Mỹ, Tổng thống Roosevelt đã nhắn gởi một thông điệp đến các công dân Mỹ: “Lãng phí và phá hoại các nguồn tài nguyên của chúng ta thay vì tăng sự hữu ích của chúng sẽ phá hủy thịnh vượng mà chúng ta có trách nhiệm truyền đạt cho con cháu, mở rộng và phát triển…”. Có thể sẽ không ai nhớ đến thông điệp này và ý nghĩa của nó nếu như 77 năm sau, vào ngày 3/12/1984 xảy ra một sựcố môi trường nghiêm trọng: một đám mây khí methyl isocyanate chết người ròirỉ từ nhà máy Bhopal (Ấn Độ) của Công ty Union Carbide (Mỹ) làm hơn 3.000người chết và hơn 25.000 người bị thương. Hiện nay, trên khắp thế giới và cảViệt Nam, vấn đề ô nhiễm môi trường đang là mối quan tâm hàng đầu của chínhquyền và các tổ chức quốc tế do những tác động xấu của chúng làm suy giảmnặng nề đến chất lượng môi trường tự nhiên và chất lượng cuộc sống conngười. Trong các hoạt động của con người thì hoạt động công nghiệp và cácsản phẩm thải ra từ các nhà máy là hoạt động và là những tác nhân gây ô nhiễmnhiều nhất đến môi trường. Chất thải từ hoạt động công nghiệp có thể là khí thải,nước thải, rác thải, chất thải độc hại, các sản phẩm bị lỗi, thất thoát trong quátrình sản suất, sử dụng năng lượng và nước vượt định mức, sử dụng nguyênliệu thô không hiệu quả. Nguyên nhân làm phát sinh chất thải liên quan đến khíacạnh nội vi của nhà máy (tay nghề công nhân, qui trình và năng lực quản lý…);do công tác lựa chọn và chất lượng của nguyên liệu đầu vào chưa đảm bảo;công tác kiểm soát quy trình chưa chặt chẽ; thiết bị sử dụng và công nghệ ápdụng cho sản xuất có khiếm khuyết; đặc tính sản phẩm; nguyên liệu, sản phẩmtrung gian, thành phẩm bị lãng phí; thất thoát năng lượng; hoặc sai sót trongquản lý. Bảo vệ môi trường khỏi sự ô nhiễm liên quan đến việc tiêu thụ, sản xuấtvà phân phối hàng hóa bắt đầu bằng cách tiếp cận ra lệnh và kiểm soát(command-and-control approach). Tại các nước đã phát triển, các tiêu chuẩnphát thải ô nhiễm được xây dựng và cưỡng chế áp dụng. Một số hóa chất bịcấm sử dụng trong các sản phẩm và trong quy trình sản xuất. Các yêu cầu vềbáo cáo môi trường trên phạm vi rộng được đặt ra đối với nhà máy. Các quyđịnh tại địa phương được thông qua cấm thải một số loại chất thải vào bãi rác.Các cộng đồng được yêu cầu xây dựng hệ thống xử lý nước thải và bãi chôn lấprác an toàn. Để đối phó với thời hạn pháp lý, các nhà máy phải mua các thiết bịkiểm soát ô nhiễm để lắp vào cuối đường ống và ống khói để giảm thể tích chấtthải và tính độc hại. Họ phải thuê các nhà thầu có giấy phép thải bỏ chất thải độchại và trả lệ phí ngày càng cao hơn đối với các chất thải còn lại. Các cơ chếpháp lý có phạm vi bao quát lớn được thiết lập để phát triển và cưỡng chế hệthống ra lệnh-và-kiểm soát này. Hệ thống đã hoạt động - và vẫn còn hoạt độngmở rộng hơn nữa - do các nước phát triển có chính quyền địa phương và quốcgia vững mạnh, công nghệ tương đối tiên tiến, và một cộng đồng mà cả hai phíađều trông đợi về chất lượng môi trường và đủ giàu có để trả cho các chi phí môitrường. Nhưng những điều kiện này không áp dụng được cho nhiều khu vực trênthế giới, bao gồm nhiều quốc gia châu Á. Kiểm soát ô nhiễm, sử dụng công nghệxử lý cuối đường ống để giảm thể tích và tính độc hại của ô nhiễm thì đa phầnkhông thể áp dụng cho các doanh nghiệp nhỏ tại các nước đang phát triển.Trong những năm 80, nhiều quốc gia đang phát triển đã đi theo các tiêu chuẩnbảo vệ môi trường được ban hành dựa trên giới hạn phát thải và hạn chế đối vớiviệc sử dụng hóa chất. Tuy nhiên, thiếu ý chí chính trị, nguồn tài chính và nănglực pháp lý để cưỡng chế áp dụng tiêu chuẩn, và sự tin tưởng sai lầm rằng bảovệ môi trường là một chướng ngại đối với phát triển kinh tế, có nghĩa là cách tiếpcận ra lệnh-và-kiểm soát đã không thành công đáng kể trong việc giảm thiểu ônhiễm tại phần lớn các nước đang phát triển. Chương trình Nghị sự thế kỷ 21 đã nhận thức rằng cần một cách tiếp cậnmới để ngăn ngừa ô nhiễm công nghiệp: “Một sự thừa nhận đang tăng lên rằngcác hoạt động sản xuất, công nghệ và quản lý sử dụng tài nguyên một cáchkhông hiệu quả hình thành nên các chất thải không được tái sử dụng, thải chấtthải có những tác động xấu đến sức khỏe con người và môi trường và sản xuấtra các sản phẩm mà khi sử dụng lại gây ra thêm các tác động và khó tái chế.Các hoạt động này cần được thay thế bằng công nghệ, kỹ thuật tốt, các thựchành quản lý và bí quyết giúp giảm thiểu chất thải thông trong suốt toàn bộ quytrình sản phẩm. Khái ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sản xuất sạch hơn SXSH đánh giá nhanh sản xuất sạch hơn sản xuất sạch công nghiệp tiết kiệm năng lượng môi trường phát triển bền vữngTài liệu có liên quan:
-
342 trang 363 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 360 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 357 0 0 -
95 trang 293 1 0
-
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 249 0 0 -
Phát triển bền vững vùng Tây Nguyên: Từ lý luận đến thực tiễn
6 trang 235 0 0 -
Đồ án: Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn - Bình Định
54 trang 230 0 0 -
Giáo án môn Khoa học lớp 4: Ôn tập chủ đề Năng lượng (Sách Cánh diều)
4 trang 215 14 0 -
9 trang 214 0 0
-
Giáo trình Tài nguyên rừng - Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm
157 trang 193 0 0