TIẾT 52: QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 285.13 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nắm vững quan hệ giữa độ dài các cạnh của một tam giác; từ đó biết được ba đoạn thẳng có độ dài như thế nào thì không thể là ba cạnh của một tam giác (điều kiện cần để ba đoạn thẳng là ba cạnh của một tam giác) Có kĩ năng vận dụng tính chất về quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác, về đường vuông góc với đường xiên. Luyện cách chuyển từ phát biểu một định lý thành một bài toán và ngược lại. Biết vận dụng bất đẳng thức tam...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIẾT 52: QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁCTIẾT 52: QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC - BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁCI. Mục tiêu: Nắm vững quan hệ giữa độ dài các cạnh của một tam giác; từ đó biết được ba đoạn thẳng có độ dài như thế nào thì không thể là ba cạnh của một tam giác (điều kiện cần để ba đoạn thẳng là ba cạnh của một tam giác) Có kĩ năng vận dụng tính chất về quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác, về đường vuông góc với đường xiên. Luyện cách chuyển từ phát biểu một định lý thành một b ài toán và ngược lại. Biết vận dụng bất đẳng thức tam giác để giải toán.II. Chuẩn bị của G và H: Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, com pa. Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, com pa, bút chì.III. Tiến trình bài dạy: 1 . Kiểm tra bài cũ- đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (5’ – 7’) Hãy phát biểu định lý về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện, quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, giữa đường xiên và hình chiếu? vào bài mới 2 . Dạy học bài mới:HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG GHI BẢNG TRÒ HOẠT ĐỘNG 1: BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC (5’ – 7’) 1. Bất đẳng thức tam giác H ãy vẽ tam giác với số đo ABC GT a) AB + AC > BC b) AB + BC > AC ?1 Không vẽ đ ược một tam các cạnh có độ dài như ?1 KL c) AC + BC > AB giác với số đo ba cạnh như vậy vì không xác định đ ược Có thể vẽ được tam giác đó đỉnh thứ ba của tam giác hay không? Vì sao? Vậy (hai cung tròn không cắt muốn vẽ 1 tg thì đọ dài ba nhau) cạnh phải thoả mãn điều kiện gì? Đ ịnh lý (SGK / 61) ?2 Có thể phát biểu định lý về A tính chất các cạnh của một C B tam giác dưới dạng một bài toán có vẽ hình, ghi GT, Một học sinh lên bảng làm bài, cả lớp K L được không? Gợi ý làm vào vở. trình bày phần cm. Ta cm bđt a) AB + AC > BC (hai bđt còn lại sẽ cm tương tự) Chứng minh : SGK / 61 HO ẠT ĐỘNG 2: HỆ QUẢ CỦA BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC (5’ – 7’) 2. Hệ quả của bất đẳng thức tam giác Từ các bất đẳng thức tam Từ bất đt ta suy ra một số Một học sinh Phát giác, ta suy ra: bđt khác biểu miệng hệ quả. AB > AC – BC V í d ụ AB + AC > BC AB > BC – AC AB> BC - AC hệ quả H ệ quả: (SGK / 62) K ết hợp định lý và hệ quả Nhận xét: Hai học sinh đọc to rút ra nhận xét. Trong một tam giác, độ nhận xét. d ài một cạnh bao giờ cũng lớn hơn hiệu và nhỏ hơn tổng các độ dài của hai cạnh còn lại. Ví d ụ: Một học sinh trả lời Y êu cầu học sinh làm ?3 BC – AC < AB < BC + miệng ? 3 AC ?3 K hông có tam giác với đọ d ài ba cạnh 1cm, 2cm, 4 cm vì bộ ba số 1, 2, 4 không thoả mãn bất đẳng thức tam giác. Lưu ý: SGK/ 63 HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (5’ – 7’) 3. Luyện tậpBài 15 (tr 63 - SGK) Một học sinh lên Bài 15 (Tr 63 - SGK) bảng làm bài, cả lớp a) Bộ ba này không thể là ba cạnh của một tam giác Y êu cầu học sinh trình bày làm vào vở. vì: 2 + 3 6 < AB < 8 V ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIẾT 52: QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁCTIẾT 52: QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC - BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁCI. Mục tiêu: Nắm vững quan hệ giữa độ dài các cạnh của một tam giác; từ đó biết được ba đoạn thẳng có độ dài như thế nào thì không thể là ba cạnh của một tam giác (điều kiện cần để ba đoạn thẳng là ba cạnh của một tam giác) Có kĩ năng vận dụng tính chất về quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác, về đường vuông góc với đường xiên. Luyện cách chuyển từ phát biểu một định lý thành một b ài toán và ngược lại. Biết vận dụng bất đẳng thức tam giác để giải toán.II. Chuẩn bị của G và H: Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, com pa. Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, com pa, bút chì.III. Tiến trình bài dạy: 1 . Kiểm tra bài cũ- đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (5’ – 7’) Hãy phát biểu định lý về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện, quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, giữa đường xiên và hình chiếu? vào bài mới 2 . Dạy học bài mới:HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG GHI BẢNG TRÒ HOẠT ĐỘNG 1: BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC (5’ – 7’) 1. Bất đẳng thức tam giác H ãy vẽ tam giác với số đo ABC GT a) AB + AC > BC b) AB + BC > AC ?1 Không vẽ đ ược một tam các cạnh có độ dài như ?1 KL c) AC + BC > AB giác với số đo ba cạnh như vậy vì không xác định đ ược Có thể vẽ được tam giác đó đỉnh thứ ba của tam giác hay không? Vì sao? Vậy (hai cung tròn không cắt muốn vẽ 1 tg thì đọ dài ba nhau) cạnh phải thoả mãn điều kiện gì? Đ ịnh lý (SGK / 61) ?2 Có thể phát biểu định lý về A tính chất các cạnh của một C B tam giác dưới dạng một bài toán có vẽ hình, ghi GT, Một học sinh lên bảng làm bài, cả lớp K L được không? Gợi ý làm vào vở. trình bày phần cm. Ta cm bđt a) AB + AC > BC (hai bđt còn lại sẽ cm tương tự) Chứng minh : SGK / 61 HO ẠT ĐỘNG 2: HỆ QUẢ CỦA BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC (5’ – 7’) 2. Hệ quả của bất đẳng thức tam giác Từ các bất đẳng thức tam Từ bất đt ta suy ra một số Một học sinh Phát giác, ta suy ra: bđt khác biểu miệng hệ quả. AB > AC – BC V í d ụ AB + AC > BC AB > BC – AC AB> BC - AC hệ quả H ệ quả: (SGK / 62) K ết hợp định lý và hệ quả Nhận xét: Hai học sinh đọc to rút ra nhận xét. Trong một tam giác, độ nhận xét. d ài một cạnh bao giờ cũng lớn hơn hiệu và nhỏ hơn tổng các độ dài của hai cạnh còn lại. Ví d ụ: Một học sinh trả lời Y êu cầu học sinh làm ?3 BC – AC < AB < BC + miệng ? 3 AC ?3 K hông có tam giác với đọ d ài ba cạnh 1cm, 2cm, 4 cm vì bộ ba số 1, 2, 4 không thoả mãn bất đẳng thức tam giác. Lưu ý: SGK/ 63 HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (5’ – 7’) 3. Luyện tậpBài 15 (tr 63 - SGK) Một học sinh lên Bài 15 (Tr 63 - SGK) bảng làm bài, cả lớp a) Bộ ba này không thể là ba cạnh của một tam giác Y êu cầu học sinh trình bày làm vào vở. vì: 2 + 3 6 < AB < 8 V ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu toán học cách giải bài tập toán phương pháp học toán bài tập toán học cách giải nhanh toánTài liệu có liên quan:
-
Các phương pháp tìm nhanh đáp án môn Toán: Phần 2
166 trang 215 0 0 -
Tài liệu ôn luyện chuẩn bị cho kỳ thi THPT Quốc gia môn Toán: Phần 2
135 trang 86 0 0 -
22 trang 57 0 0
-
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích xử lý các toán tử trong một biểu thức logic p4
10 trang 44 0 0 -
Một số bất đẳng thức cơ bản ứng dụng vào bất đẳng thức hình học - 2
29 trang 43 0 0 -
Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn tập cuối năm Môn: Toán lớp 4
15 trang 41 0 0 -
Giáo trình Toán chuyên đề - Bùi Tuấn Khang
156 trang 41 0 0 -
Tiết 2: NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
5 trang 38 0 0 -
351 trang 37 0 0
-
1 trang 37 0 0