Danh mục tài liệu

Tiết 65: THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 135.48 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hiểu và cảm phục phẩm chất cao đẹp của một bậc lương y chân chính, chẳng những giỏi về nghề nghiệp mà quan trọng hơn là có tấm lòng nhân đức, thương xót và đặt sinh mạng của người dân thường lúc ốm đau lên trên hết. 2. Kỹ năng : - Hiểu thêm cách viết truyện gần với cách viết ký, viết sử ở thời trung đại. 3. Thái độ : - Giáo dục học sinh yêu thích học bộ môn
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 65: THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNGTiết 65: THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNGI- Mục tiêu cần đạt : Qua bài học giúp hs : 1. Kiến thức : - Hiểu và cảm phục phẩm chất cao đẹp của một bậc lương y chân chính,chẳng những giỏi về nghề nghiệp mà quan trọng hơn là có tấm lòng nhân đức,thương xót và đặt sinh mạng của người dân thường lúc ốm đau lên trên hết. 2. Kỹ năng : - Hiểu thêm cách viết truyện gần với cách viết ký, viết sử ở thời trung đại. 3. Thái độ : - Giáo dục học sinh yêu thích học bộ mônII- Chuẩn bị: - GV: sgk - sgv - tài liệu tham khảo - HS : sgk - vở ghiIII- Tiến trình tổ chức các hoạt động: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: Khởi động1. ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũ Tóm tắt truyện mẹhiền dạy con? Nêu cảm Trả lờinhận của em về bà mẹthầy Mạnh Tử?3. Giới thiệu bài mới Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu tác phẩm I- Giới thiệu tác giả - tác phẩm.Thế nào là truyện trung - Tác phẩ m:đại VN. Suy nghĩ - trả lời Truyện trung đại Việt NamGv: Tác giả từng hăng Chú thích sgkhái chống giặc minh - Tác giảxâm lược...nhờ có tài Nghe Hồ Nguyên Trừng (1374 -chế tạo vũ khí, ông làm 1446)quan trong triều nhàminh. Hoạt động 3: HDHS đọc - hiểu văn bản II- Đọc - Hiểu văn bản 1. Đọc - tìm hiểu chú thíchGv đọc mẫu một đoạn Lắng nghe - theo dõi sgk - tìm bố cụcGọi hs đọc tiếp Đọc tiếp văn bản? Chủ đề của văn bản là Nêu cao gương sáng của 1 bậc lương y chân chínhgì?- Y/ c hs giải thích chú Suy nghĩ - trả lờithích 2, 3, 9, 10, 14, 15,17? Tìm từ ghép hán việt Gia đình, gia tộccó yếu tố gia? Theo em văn bản có Suy nghĩ - trả lời * Bố cục: 3 đoạnthể chia làm mấy phần đ1: Từ đầu  trọng vọng: giới thiệu tung tích, chức vụ, công đức của lương y đ2: tiếp  mong mỏi: y đức của bậc lương y được thử thách và bộc lộ đ3: còn lại: hạnh phúc của bậc lương y theo luật nhân quả “ở hiền gặp lành” 2. Phân tích: Hoạt động 4: HDHS thảo luận câu hỏi sgk a. Đoạn mở đầu? Tác giả giới thiệu - Hành động của lương ylương y bằng giọng Trang trọng tôn kínhđiệu, lời văn ntn? Phạm Bân:? Em hãy giải thích từ Kính trọng, ngưỡng mộ, + Không tiếc tiền bạc, củacụ thể thay bằng những tin tưởng cỉa tích trữ, thuốc tốt vàtừ gần nghĩa nào? thóc? Lương y Phạm Bân (kính phục, kính nể, nểcó những hành động gì? trọng)với nhân dân ở vùngnào?? Xuất phát từ đâu? Đạo đức, lương tâm người? Có tình huống gì thầy thuốc.được kể tỉ mỉ trongtruyện b. Đoạn thân truyện? Trước 1 người dân - Lương y cứu người bệnhthường bệnh nặng với Suy nghĩ - trả lời nặng “Quyền uy khôngviệc đi khám cho 1 quý thắng nổi y đức”nhân - lương y đã chọn - Tính mệnh của người bệnh có khi còn quan trọngntn?? Câu trả lời nào minh hơn tính mệnh của bản thânchứng cho điều đó? người thầy thuốc? Em thấy lương y là  Tin ở việc mình làm,người ntn? không sợ quyền uy c. Đoạn cuối truyện Đọc đoạn cuối của truyệnGọi hs đọc đoạn cuối? Cách sử thế can đảmcủa người thầy thuốc họPhạm đã dẫn đến kếtquả gì? Người có tài trị bệnh, có? Câu truyện về thái y lòng nhân đức.họ Phạm giúp em hiểugì về người thầy thuốc Rất cần vì thời nào thầychân chính?? Y đức có cần cho thuốc giỏi cũng cốt nhất ởngười thầy thuốc hôm tấm lòng * Ghi nhớ: sgknay không? vì sao?Gọi hs đọc ghi nhớ sgk Đọc ghi nhớ Hoạt động 5: HDHS luyện tập III- Luyện tập - Phải có 2 phẩm chất đứcGọi hs đọc nội dung Thực hiệnBT2/165 tài? Em tán thành với cách Suy nghĩ - trả lời Trong đó lấy tấm lòng làm gốc rễ.nào?? Muốn học giỏi văn Coi trọng dùng từ trongem cần phải làm gì? diễn đạt ý từ. Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò? Qua truyện thầy thuốcem hiểu y đức là gì? ...