Về kiến thức: Học sinh nắm được góc giữa hai đường thẳng, từ đó nắm được định nghĩa hai mặt phẳng vuông góc, điều kiện để hai mặt phẳng vuông góc với nhau. Tính chất của hai mặt phẳng vuông góc . 2. Về kĩ năng: Vận dụng tính chất hai mặt phẳng vuông góc vào giải các bài toán hình học không gian về lượng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 9: Bài 4. HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC Tiết 9: Bài 4. HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC (Mục 1, 2)I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: Học sinh nắm được góc giữa hai đường thẳng, từ đó nắm được định nghĩa hai mặtphẳng vuông góc, điều kiện để hai mặt phẳng vuông góc với nhau. Tính chất của haimặt phẳng vuông góc . 2. Về kĩ năng: Vận dụng tính chất hai mặt phẳng vuông góc vào giải các bài toán hình học khônggian về lượng. 3. Về tư duy: - Rèn luyện tư duy logic và trí tưởng tượng không gian. - Biết quy lạ về quen. 4. Về thái độ: - Rèn luyện đức tính cẩn thận. Tìm được mối quan hệ hình học phẳng và hình họckhông gian.II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: Giáo án, sách tham khảo. Học sinh: Ôn lại các tính chất đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Gợi mở, vấn đáp. Phát hiện và giải quyết vấn đề.IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Hãy nhắc lại điều kiện đ ường thẳng vuông góc với mặt phẳng. 2. Bài mới: A. Góc giữa hai mặt phẳng.Hoạt động 1: Định nghĩa Hoạt động của thầy Hoạt dộng của trò GV nêu: Định nghĩa và vẽ hình . - HS ghi định nghĩa và nắm vững định nghĩa.- Góc giữa hai mặt phẳng là góc giữahai đường thẳng lần lượt vuông góc vớihai mặt phẳng ấy. (P, Q)= (a, b) ≤ 900 a b P QQ - Nếu hai mặt phẳng (P) và (Q) songsong hoặc trùng nhau thì góc gi ữa chúngbằng bao nhiêu? - Nếu (P) // (Q) hoặc (P) (Q) thì góc (P,Q) = 00 Hoạt động 2: Cách xác định góc giữa hai mặt phẳng Hoạt động của thầy Hoạt dộng của trò - GV yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK - Cùng GV nghiên cứu SGK. và rút ra một số kết luận. Vẽ hình: - Vẽ được hình. q p - Cách xác định góc giữa hai mặt phẳng. a b R P Q - Ví dụ 1: Vẽ hình: - Yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ 1 CM: Kẻ đường cao AH của ABC. D oSGK. (để ý cách vẽ hình và cách chứng SA (ABC) nên SH BC SHA= minh) và AH = AH cos . Từ đó: SABC = 1 BC.AH = 1 BC.SH 2 2 .cos = SSBC cos . S C A H B Từ ví dụ ta có định lý sau đây: Hoạt động của thầy Hoạt dộng của trò Học sinh nắm định lý diện tích hình Định lý 1: Gọi S là diện tích đa giác Htrong mặt phẳng (P) và S’ là diện tích hình chiếu của một đa giác. Công thức S’ = Scoschiếu H’ ‘ của H trên (P) thì S’= Scos . = (P,Q). B. Hai mặt phẳng vuông góc: Hoặt động 3: Hai mặt phẳng vuông góc. Hoạt động của thầy Hoạt dộng của trò 1. Định nghĩa: GV nêu định nghĩa: SGK - Học sinh nắm được định nghĩa hai mặt (P) (Q) nếu (P,Q) = 900. phẳng vuông góc. Ký hiệu (P) (Q). 2. Điều kiện để hai mặt phẳng vuônggóc. GV nêu định lý 2: Học sinh vẽ hình và theo dõi ph ần Nếu một mặt phẳng chứa một đườngthẳng vuông góc với một mặt phẳng khác chứng minh: Pthì hai mặt phẳng đó vuông góc với nhau. a Q Hc b Tính chất của hai mặt phẳng vuông góc Học sinh vẽ hình, ghi giả thiết giả thiết, kếtĐịnh lý 3: GV nêu định lý 3 (SGK) và luận ...
Tiết 9: Bài 4. HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 177.64 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ôn thi đại học 2010 giáo dục đào tạo ôn thi đại học - cao đẳng ôn thi tốt nghiệp tài liệu luyện thi đại học 2010 đề thi thử đại học 2010 thử sức đại học 2010 đáp án đề thi đại học 2010Tài liệu có liên quan:
-
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 234 0 0 -
CHẨN ĐOÁN XQUANG GAN VÀ ĐƯỜNG MẬT
11 trang 217 0 0 -
Giáo trình Nguyên tắc phương pháp thẩm định giá (phần 1)
9 trang 174 0 0 -
14 trang 127 0 0
-
Tiểu luận triết học - Việt Nam trong xu thế hội nhập và phát triển dưới con mắt triết học
38 trang 100 0 0 -
Gíao trình giao dịch đàm phán kinh doanh. Phần 1
100 trang 95 0 0 -
Đề thi môn tài chính doanh nghiệp
5 trang 86 1 0 -
14 trang 82 0 0
-
Gíao trình giao dịch đàm phán kinh doanh. Phần 2
102 trang 73 0 0 -
Đề cương môn học Phân tích định lượng trong kinh doanh
7 trang 58 0 0