
TIỂU CẦUTIỂU CẦU
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU CẦUTIỂU CẦU TIỂU CẦUTIỂU CẦUTrong tuỷ xương có những tế bào nhân khổng lồ (40-100mm). Các tếbào này được biệt hoá từ tế bào gốc vạn năng. Tế bào có nhân rất to, nhiều thuỳ,đa dạng với nhiễm sắc thể phân bố không đều. Bào tương nhiều, màu nhạt, cónhiều hạt rất nhỏ màu xanh lơ. Tế bào nhân khổng lồ cho giả túc để di chuyển.Các giả túc này bị teo lại, tách ra, đứt đoạn thành tiểu cầu lưu thông trong máu.Như vậy, tiểu cầu (thrombocyt) là một phần bào tương của tế bào nhân khổng lồ,là một tế bào không hoàn chỉnh, không có nhân, rất đa dạng, bào tương tím nhạt cóhạt màu xanh, rất khó đếm vì dễ vỡ khi lấy ra khỏi cơ thểTiểu cầu có kích thước 2-4mm, thể tích 7-8mm3. Bình thường có 150-300x 109 tiểu cầu trong 1 lít máu ngoại vi.Tiểu cầu có cấu trúc màng glycoprotein, lớp này ngăn cản tiểu cầu dính vào nộimạc nhưng lại dễ dính vào nơi thành mạch tổn thương có chất collagen lộ ra.Màng tiểu cầu cũng rất dễ dính vào các vật lạ. Khi bám vào vật lạ, chúng lại có thểtự bám vào nhau thành từng đám. Tiểu cầu chứa actomyosin, thromstbohenin nêntiểu cầu có khả năng co rút. Tiểu cầu co rút mạnh sẽ bị vỡ ra và giải phóngserotonin gây co mạch, các phospholipid và các yếu tố gây đông máu tham gia vàoquá trình gây đông máu.- Yếu tố 1 là yếu tố có khả năng chuyển prothrombin thnàh thrombin. Về bản chấtyếu tố 1 gần giống yếu tố V của huyết tương.- Yếu tố 2 là yếu tố có tác dụng đẩy nhanh fibrinogen th ành fibrin khi có mặt củathrombin.- Yếu tố 3 là một phospholipid có hoạt tính của thromboplastin.- Yếu tố 4 là yếu tố có hoạt tính của antiheparin tạo điều kiện thuận lợi cho giaiđoạn đầu của quá trình đông máu.- Yếu tố 5 là serotonin có khả năng gây co mạch và có khả năng làm máu đông tạichỗ.- Yếu tố 6 là một protein có tác dụng l àm dầy thành mạch và làm giảm tính thấmthành mạch.- Yếu tố 7 là antifibrinolysin, chất có tác dụng ngăn cản phản ứng làm tan cụcmáu.- Yếu tố 8 retractozym là một yếu tố có tác dụng làm co cục máu đông.- Yếu tố 9 là một chất làm ổn định fibrin.Với đặc điểm chức năng trên đây, tiểu cầu đã tham gia vào quá trình cầm máu,được xem như là một hàng rào bảo vệ sự mất máu. Tiểu cầu cũng có khả năng gắnlên vi khuẩn tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình thực bào được dễ dàng. Ngoài ratiểu cầu còn có tác dụng khác nữa như làm hạ huyết áp, chức năng miễn dịch vàchức năng sản xuất các enzym huỷ protein.Sự sản xuất tiểu cầu được điều hoà bằng số lượng tiểu cầu nhờ cơ chế do các yếutố trong huyết tương kiểm soát. Tiểu cầu bị tiêu diệt ở lách. Đời sống tiểu cầuchưa được nghiên cứu đầy đủ, người ta cho rằng nó sống ở trong máu khoảng 9-11 ngày.Số lượng tiểu cầu tăng lên khi lao động, khi ăn uống, khi bị chảy máu, bệnh đasinh mạn tính thể tuỷ bào, bệnh Hodgkin, bệnh
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu có liên quan:
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 187 0 0 -
38 trang 186 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 183 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 169 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 160 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 130 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 117 0 0 -
40 trang 115 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 101 0 0 -
Bài giảng Nhập môn giải phẫu học
18 trang 82 0 0 -
40 trang 75 0 0
-
39 trang 70 0 0
-
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 62 0 0 -
Bài giảng Siêu âm có trọng điểm tại cấp cứu - BS. Tôn Thất Quang Thắng
117 trang 58 1 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 53 0 0 -
Bài giảng Bản đồ sa tạng chậu - BS. Nguyễn Trung Vinh
22 trang 49 0 0 -
Lý thuyết y khoa: Tên thuốc MEPRASAC HIKMA
5 trang 46 0 0 -
16 trang 43 0 0
-
Bài giảng Vai trò của progesterone trong thai kỳ có biến chứng
26 trang 42 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán lạc nội mạc tử cung
33 trang 40 0 0