Tiêu chảy cấp ở trẻ: Bênh thường găp trong mua ̣ ̣ ̀ mưa, lũ
Số trang: 5
Loại file: docx
Dung lượng: 29.96 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Người dân vùng lũ miền Trung và đồng bằng sông Cửu Long đang phải chống đỡ những dịch bệnh có thể phát sinh sau lũ như tả,
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiêu chảy cấp ở trẻ: Bênh thường găp trong mua ̣ ̣ ̀ mưa, lũ Tiêu chảy cấp ở trẻ: Bênh thường găp trong mua ̣ ̣ ̀ mưa, lũNgười dân vùng lũ miền Trung và đồngbằng sông Cửu Long đang phải chống đỡnhững dịch bệnh có thể phát sinh sau lũ nhưtả, thưong hàn, tiêu chảy cấp, đau mắtđỏ… Trong điều kiện mưa lũ ngập lụt, đilại khó khăn, khi trẻ mắc tiêu chảy cấp cầnxử trí tại nhà thế nào?Rotavirut - Mối nguy hiểm cho trẻ emSau mưa lũ, nguy cơ mắc bệnh tiêu chảy dorotavirut ở trẻ em là rất lớn.Khi bị lây nhiễm virut khoảng 12 giờ đến 4ngày, trẻ bắt đầu xuất hiện triệu chứng nônmửa và tiêu chảy. Nôn xuất hiện trước tiêuchảy 6 - 12 giờ và có thể kéo dài khoảng 2-3 ngày. Trẻ nôn rất nhiều vào ngày đầu vàgiảm bớt khi bắt đầu đi tiêu chảy. Phânlỏng toàn nước, có lúc màu xanh dưa cải, cóthể có đờm, nhớt nhưng không có máu. Tiêuchảy ngày càng tăng trong vài ngày, sau đógiảm dần. Trong giai đoạn này trẻ sẽ bịmất nước nếu bị kéo dài sẽ dẫn tới nguy cơtử vong. Phải cho uống oresol nếu trẻ đang bú mẹ bị tiêu chảy cấp. Ảnh: N.ĐChăm sóc tại nhà thế nào?Ở thể nhẹ, không có biến chứng, bệnhthường tự khỏi sau 3 - 8 ngày. Việc điều trịbệnh chủ yếu là đề phòng biến chứng mấtnước, ưu tiên hàng đầu là dung dịch muốiđường để bổ sung nước và cả chất điệngiải (còn gọi là muối khoáng như Na, kali,chlor…) bị mất qua phân và chất nôn mửa,dung dịch uống thường sử dụng là dungdịch oresolTuyệt đối không dùng thuốc cầm tiêu chảycho trẻ vì các thuốc này làm giảm nhu độngruột, làm liệt ruột khiến phân không đượcthải ra ngoài gây ứ đọng, chướng ruột.Cần cho trẻ ăn đầy đủ dinh dưỡng, chianhỏ làm nhiều bữa, tránh kiêng khem quámức. Nếu trẻ còn bú mẹ, cho trẻ bú nhiềuvà lâu hơn, nếu trẻ bú mẹ hoàn toàn cho trẻuống thêm oresol sau bú mẹ. Nếu trẻ khôngbú mẹ hoàn toàn, cho trẻ uống một hoặcnhiều loại dịch như oresol, thức ăn lỏng(nước xúp, nước cơm, nước cháo) hoặcnước sạch. Nếu bú bình thì vệ sinh bìnhsạch sẽ, không đổi loại sữa.Cách pha oresolTrẻ < 2 tuổi: uống 50-100ml nước oresolsau mỗi lần đi ngoài và giữa mỗi lần. Trẻ≥ 2 tuổi: 100-200ml sau mỗi lần đi ngoài vàgiữa mỗi lần. Nếu trẻ nôn, ngừng 10 phútsau đó tiếp tục cho uống nhưng chậm hơn,tiếp tục cho trẻ uống cho tới khi ngừng tiêuchảy.Cần đưa trẻ đến khám ngay tại cơ sở y tếkhi trẻ có một trong những biểu hiện sau:Đi ngoài rất nhiều lần phân lỏng (đi liêntục), nôn tái diễn, trẻ rất khát, ăn uống kémhoặc bỏ bú, tình trạng không được cảithiện sau 2 ngày điều trị, sốt cao hơn, cómáu trong phân.Giữ vệ sinh để phòng bệnhĐối với tiêu chảy cấp do rota virut, giữ vệsinh tay sạch sẽ là biện pháp cơ bản đểphòng bệnh. Nên tập cho trẻ có thói quenrửa tay trước khi cầm nắm thức ăn, trướckhi ăn, sau khi đi vệ sinh. Sau mưa lũ, cầnvệ sinh nhà cửa, lau rửa sàn nhà và các vậtdụng, bàn ghế, đồ chơi bằng dung dịch khửkhuẩn cloramin B. Nguồn nước cũng phảiđảm bảo vệ sinh, khử trùng theo hướngdẫn của ngành y tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiêu chảy cấp ở trẻ: Bênh thường găp trong mua ̣ ̣ ̀ mưa, lũ Tiêu chảy cấp ở trẻ: Bênh thường găp trong mua ̣ ̣ ̀ mưa, lũNgười dân vùng lũ miền Trung và đồngbằng sông Cửu Long đang phải chống đỡnhững dịch bệnh có thể phát sinh sau lũ nhưtả, thưong hàn, tiêu chảy cấp, đau mắtđỏ… Trong điều kiện mưa lũ ngập lụt, đilại khó khăn, khi trẻ mắc tiêu chảy cấp cầnxử trí tại nhà thế nào?Rotavirut - Mối nguy hiểm cho trẻ emSau mưa lũ, nguy cơ mắc bệnh tiêu chảy dorotavirut ở trẻ em là rất lớn.Khi bị lây nhiễm virut khoảng 12 giờ đến 4ngày, trẻ bắt đầu xuất hiện triệu chứng nônmửa và tiêu chảy. Nôn xuất hiện trước tiêuchảy 6 - 12 giờ và có thể kéo dài khoảng 2-3 ngày. Trẻ nôn rất nhiều vào ngày đầu vàgiảm bớt khi bắt đầu đi tiêu chảy. Phânlỏng toàn nước, có lúc màu xanh dưa cải, cóthể có đờm, nhớt nhưng không có máu. Tiêuchảy ngày càng tăng trong vài ngày, sau đógiảm dần. Trong giai đoạn này trẻ sẽ bịmất nước nếu bị kéo dài sẽ dẫn tới nguy cơtử vong. Phải cho uống oresol nếu trẻ đang bú mẹ bị tiêu chảy cấp. Ảnh: N.ĐChăm sóc tại nhà thế nào?Ở thể nhẹ, không có biến chứng, bệnhthường tự khỏi sau 3 - 8 ngày. Việc điều trịbệnh chủ yếu là đề phòng biến chứng mấtnước, ưu tiên hàng đầu là dung dịch muốiđường để bổ sung nước và cả chất điệngiải (còn gọi là muối khoáng như Na, kali,chlor…) bị mất qua phân và chất nôn mửa,dung dịch uống thường sử dụng là dungdịch oresolTuyệt đối không dùng thuốc cầm tiêu chảycho trẻ vì các thuốc này làm giảm nhu độngruột, làm liệt ruột khiến phân không đượcthải ra ngoài gây ứ đọng, chướng ruột.Cần cho trẻ ăn đầy đủ dinh dưỡng, chianhỏ làm nhiều bữa, tránh kiêng khem quámức. Nếu trẻ còn bú mẹ, cho trẻ bú nhiềuvà lâu hơn, nếu trẻ bú mẹ hoàn toàn cho trẻuống thêm oresol sau bú mẹ. Nếu trẻ khôngbú mẹ hoàn toàn, cho trẻ uống một hoặcnhiều loại dịch như oresol, thức ăn lỏng(nước xúp, nước cơm, nước cháo) hoặcnước sạch. Nếu bú bình thì vệ sinh bìnhsạch sẽ, không đổi loại sữa.Cách pha oresolTrẻ < 2 tuổi: uống 50-100ml nước oresolsau mỗi lần đi ngoài và giữa mỗi lần. Trẻ≥ 2 tuổi: 100-200ml sau mỗi lần đi ngoài vàgiữa mỗi lần. Nếu trẻ nôn, ngừng 10 phútsau đó tiếp tục cho uống nhưng chậm hơn,tiếp tục cho trẻ uống cho tới khi ngừng tiêuchảy.Cần đưa trẻ đến khám ngay tại cơ sở y tếkhi trẻ có một trong những biểu hiện sau:Đi ngoài rất nhiều lần phân lỏng (đi liêntục), nôn tái diễn, trẻ rất khát, ăn uống kémhoặc bỏ bú, tình trạng không được cảithiện sau 2 ngày điều trị, sốt cao hơn, cómáu trong phân.Giữ vệ sinh để phòng bệnhĐối với tiêu chảy cấp do rota virut, giữ vệsinh tay sạch sẽ là biện pháp cơ bản đểphòng bệnh. Nên tập cho trẻ có thói quenrửa tay trước khi cầm nắm thức ăn, trướckhi ăn, sau khi đi vệ sinh. Sau mưa lũ, cầnvệ sinh nhà cửa, lau rửa sàn nhà và các vậtdụng, bàn ghế, đồ chơi bằng dung dịch khửkhuẩn cloramin B. Nguồn nước cũng phảiđảm bảo vệ sinh, khử trùng theo hướngdẫn của ngành y tế.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dinh dưỡng trẻ em bệnh hay gặp ở trẻ em thực phẩm cho trẻ em chăm sóc sức khỏe trẻ em bệnh thường gặp ở trẻTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp phát hiện sớm tật ở mắt ở trẻ
5 trang 215 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa - ĐH Y Dược
139 trang 123 0 0 -
7 trang 78 0 0
-
Giáo trình Nhi khoa (Tập 1): Phần 1
50 trang 78 0 0 -
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 1
100 trang 62 0 0 -
Giáo trình Vệ sinh - Dinh dưỡng (tái bản lần thứ ba): Phần 2
151 trang 54 0 0 -
4 trang 50 0 0
-
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 2
45 trang 49 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 49 0 0 -
Giáo trình Lí thuyết dinh dưỡng: Phần 2
74 trang 48 0 0