Danh mục tài liệu

Tiểu luận: Bán phá giá và chống bán phá giá cá Ba sa - Vụ kiện cá ba sa ở Việt Nam

Số trang: 12      Loại file: doc      Dung lượng: 4.00 KB      Lượt xem: 122      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kể từ khi Việt Nam bắt đầu hội nhập kinh tế thế giới và chấp nhận những nguyên tắc của thương mại quốc tế, đặc biệt là sau khi gia nhập Khối Hợp Tác Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương (APEC), ngành công nghiệp sản xuất cá tra, cá basa của đất nước đã phát triển nhanh chóng, tạo công ăn việc làm cho hơn 500000 lao động.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Bán phá giá và chống bán phá giá cá Ba sa - Vụ kiện cá ba sa ở Việt Nam CHƢƠNG I: BẢN BÁO CÁO VỀ VỤ KIỆN CÁ BASA ---------------  --------------- Tiểu Luận Bán phá giá và chống bán phá giá cá Ba sa - Vụ kiện cá ba sa ở Việt Nam SV thực hiện: Nguyễn Quốc Nam Page 1 CHƢƠNG I: BẢN BÁO CÁO VỀ VỤ KIỆN CÁ BASA Mục Lục CHƢƠNG I: BẢN BÁO CÁO VỀ VỤ KIỆN CÁ BASA .........................................................................................2 I. Phần mở đầu ...........................................................................................................................................................2 II. Luận điểm của các bên...........................................................................................................................................4 1.Phía các trại nuôi cá catfish và các doanh nghiệp chế biến catfish Mỹ .................................................................4 2.Phía các doanh nghiệp chế biến của Việt Nam .......................................................................................................6 2.1 Về khía cạnh thứ nhất – ngành sản xuất nội địa và thiệt hại vật chất:..................................................................6 2.2 Về khía cạnh thứ hai- bán phá giá: .......................................................................................................................6 III. Kết quả điều tra sơ khởi của ITC về khả năng gây thiệt hại đối với sản xuất catfish nội địa ............7 IV. Bài học rút ra ......................................................................................................................................................10 V. KẾT LUẬN .........................................................................................................................................................11 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................................................................12 CHƯƠNG I: BẢN BÁO CÁO VỀ VỤ KIỆN CÁ BASA I. Phần mở đầu Kể từ khi Việt Nam bắt đầu hội nhập kinh tế thế giới và chấp nhận những nguyên tắc của thƣơng mại quốc tế, đặc biệt là sau khi gia nhập Khối Hợp Tác Kinh tế Châu Á Thái Bình Dƣơng (APEC), ngành công nghiệp sản xuất cá tra, cá basa của đất nƣớc đã phát triển nhanh chóng, tạo công ăn việc làm cho hơn 500000 lao động. Việt nam bắt đầu xuất khẩu cá tra, cá basa(phía Mỹ gọi là cá da trơn- catfish) sang Mỹ từ năm 1996, và đến năm 2002 số lƣợng xuất khẩu cá tra basa vào thị trƣờng Hoa Kỳ đã lên đến gần 20000 tấn sau khi Hoa Kỳ bỏ cấm vận Việt Nam và ký Hiệp định thƣơng mại song phƣơng vào tháng 12 năm 2001.Việc gia tăng nhanh chóng này ngoài lý do là hàng rào thuế quan đối với sản phẩm thuỷ sản gần nhƣ đƣợc bãi bỏ, còn có lý do khác là nguồn cung cấp cá tra basa tăng nhóng sau khi Việt Nam đã thành công trong việc ứng dụng kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo trên cả hai đối tƣợng cá tra, cá basa. SV thực hiện: Nguyễn Quốc Nam Page 2 CHƢƠNG I: BẢN BÁO CÁO VỀ VỤ KIỆN CÁ BASA Tại Mỹ, trƣớc năm 1970, cá da trơn hay catfish vẫn chỉ là một thứ đặc sản của một số vùng ở Mỹ và nhu cầu đối với sản phẩm này rất hạn chế khi ngƣời dân Hoa Kỳ vẫn quen với những sản phẩm thuỷ sản đƣợc khai thác ngoài tự nhiên. để sản phẩm cá da trơn nuôi ao đƣợc ngƣời dân Hoa Kỳ chấp nhận và sử dụng rộng rãi, các nhà sản xuất chế biến cá da trơn tại Hoa Kỳ cùng Hiệp hội các nhà nuôi cá catfish Mỹ ( Catfish Farmers of America – CFA) đã tiến hành nhiều chiến dịch marketing khác nhau với thƣơng hiệu “Farm raised catfish” trong một thời gian kéo dài hơn 10năm. Thông điệp tiếp thị của họ nhấn mạnh đến các giá trị của cá da trơn nuôi ao nhƣ thịt trắng, ít mỡ, ít cholesterol, ít calori, nhƣng giàu protein, giàu vitamin và chất khoáng; cá da trơn nuôi hầu nhƣ không có mùi tanh, ít xƣơng và có thể chế biến thành nhiều loại món ăn khác nhau. Kết quả là nhu cầu các sản phẩm chế biến từ cá da trơn tăng lên đáng kể. Cá da trơn giờ đây thành một món ăn chính ở rất nhiều nhà hàng thủy sản và xuất hiện ở hầu hết các siêu thị. Mức tiêu dùng cá da trơn bình quân theo đầu ngƣời ở Mỹ tăng từ 0,41 pao vào năm 1985 lên 1 pao vào năm 2001.Nếu nhƣ năm 1970, các nhà nuôi cá Mỹ chỉ sản xuất 2580 tấn, thì vào năm 2001 con số này là 271000 tấn với doanh số trên dƣới nửa tỷ đô la. Các trại nuôi cá catfish đƣợc tập trung chủ yếu ở Đồng bằng sông Mississippi(ĐBSMI) tại các bang Mississippi, Alabama, Arkansas và Louisiana. Khác với ĐBSCL nơi cá đƣợc nuôi chủ yếu bằng cách thả bè trên sông, cá catfish ở ĐBSMI đƣợc nuôi trong ao.Tổng diện tích ao hồ nuôi cá catfish ở các bang miền Nam nƣớc Mỹ hiện là 76000 hecta, trong đó chỉ riêng bang Mississippi đã chiếm tới 58% diện tích. Cá catfish đã trở thành sản phẩm quan trọng thứ tƣ trong số các sản phẩm nông lâm nghiệp tại bang Mississippi. Với tính chất và mùi vị thịt cá tƣơng tự nhƣ cá da trơn đƣợc nuôi tại Hoa Kỳ nhƣng với giá thấp hơn rất nhiều, cá tra, basa đã trở thành một mối đe dọa đối với ngành công nghiệp nuôi và chế biến cá da trơn của Hoa Kỳ khi 90% lƣợng cá da trơn nhập khẩu vào Hoa Kỳ năm 2000 là từ Việt Nam. Để bảo vệ ngành nuôi cá da trơn của mình, CFA nhận thấy rằng mình cần phải hành động. Ngày 28 tháng 6 năm 2002, CFA và một số các công ty chế biến cá da trơn tại Mỹ đệ đơn kiện lên Department of commerce (DOC) yêu cầu mở điều tra chống bán phá giá cá da trơn từ việt nam với lý do là các mặt hàng này đƣợc nhập vào Mỹ dƣới giá hợp lý, đe doạ ngành sản x ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: