Danh mục tài liệu

TIỂU LUẬN: Biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng nông sản

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 253.25 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong nền kinh tế thế giớihiện nay, hoạt động xuất khẩu trở nên vô cùng quan trọng trong hoạt động thương mại đối với bất kỳ một quốc gia nào trên thế giới. Không có một quốc gia nào phát triển phồn vinh khi mà vẫn duy trì nền kinh tế đóng cửa. Thong qua hoạt đọng xuất khẩu, các quốc gia khai thác được lợi thế của mình trong phân công lao động, tạo nguồn thu ngoại tệ quan trọng cho đất nước, chuyển đổi cơ cấu kinh tế và đặc biệt là tạo công ăn việc làm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng nông sản TIỂU LUẬN:Biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng nôgn sản LỜI NÓI ĐẦUTrong nền kinh tế thế giớihiện nay, hoạt động xuất khẩu trở nên vô cùng quantrọng trong hoạt động thương mại đối với bất kỳ một quốc gia nào trên thế giới.Không có một quốc gia nào phát triển phồn vinh khi mà vẫn duy trì nền kinh tếđóng cửa. Thong qua hoạt đọng xuất khẩu, các quốc gia khai thác được lợi thế củamình trong phân công lao động, tạo nguồn thu ngoại tệ quan trọng cho đất nước,chuyển đổi cơ cấu kinh tế và đặc biệt là tạo công ăn việc làm cho người lao động.từ những năm 1986, Việt nam bắt đầu tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện nềnkinh tế. sau hơn 10năm đổi mới chúng ta đã đạt được những thành tựu to lớn vềmọi mặt. Để làm được điều đó đòi hỏi Việt nam năng dộng trong lĩnh vực ngoạithương, xuất khẩu đã thực sự có ý nghiễa to lớn trong lchiến lược xay dựng vàphát triển kinh tế, có đẩy mạnh xuất khẩu Việt nam mới có điều kiện thuận lợithực hiện thành công các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội.Từ đặc điểm có nền kinh tế của một nước nông nghiệp với dân số chủ yếu thamgia vào các hoạt động sản xuất nông nghiệp, Việt nam đã xác định nông sẩn là mộtmặt hàng xuất khẩu quan trọng nhằm tạo nguồn thu ban đầu rất cần thiết cho pháttriển kinh tế đất nước. Chính vì vậy, nhà nước đã tạo diều kiện thuận lợi khuếnkhích sự tham gia của các công ty trong lĩnh vực xuất khẩu hàng nông sản. Mặthàng nông sản là mặt hàng được nhà nước hết sức trú trọng trong cơ cấu mặt hàngxuất khẩu của mình. trên lĩnh vực xuất khẩu hàng nông sản nước ta đã dật đượcnhững thành công, song bên cạnh những thành công đó vẫn còn những hạn chếnhất định.Ở tiểu luận nay em muốn nêu lên tình hình xuất khẩu và một số biệnpháp nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu hàng nông sản ở Việt nam. NỘI DUNGI. Lý luận chung về vai trò trong hoạt động xuất khẩu.1. Khái niệm hoạt động xuất khẩu Xuất khẩu là việc bán hàng hóa (hoặc dich vụ cho nước ngoài trên cơ sở dùngtiền tệ làm phương tiện thanh toán theo nguyn tắc ngang giá. Tiền tệ ở đây có thểlà ngoại tệ đối với ít nhất một bên trong mối quan hệ này. Mục đích của hoạt động xuất khẩu là khai tác được lợi thế của từng quốcgiảtong phân công lao động quốc tế.Thực chất xuất khẩu không chỉ là những hànhvi bán buôn riêng lẻ mà là cả một hệ thống quan hệ mua bán trong thương mạinhằm đẩy mạnh sản xuất hàng hóa tăng thu ngoại tệ tăng tích lũy cho ngân sáchnhà nước, phát triển sản xuất kinh doanh nâng cao đời sống xã hội. Việc trao đổihàng hóa mang lại lợi ích cgo các quốc gia. Do đó các quốc gia đều tích cực thamgia mở rộng hoạt động hoạt động này. Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên phạm trùrẩtộng cả về không gian lẫn thờ gian.2.Vai trò của hoạt động xuất khẩu2.1 Đối với nền kinh tế thế giới .Thông qua hoạt động xuất khẩu giúp các quốc gia xích lại gần nhau hơn .Hoạt động xuất khẩu thúc đẩy sự phát triển các hoạt dộng dịch vụ .Tăng cường công tác chuyên môn hóa sản phẩm. . sản phẩm phát huy ưu thế cho phép trao đổi về phương thức quản lý sảnxuất, ứng dụng khoa học công nghệ, nâng cao tay nghề người lao động. . Hoạt động xuất khẩu làm cho sản xuất và tiêu dùng tăng lên nhanh chóng.2.2 Đối với một quốc gia . Xuất khẩu tạo nguồn vốn chính cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệp hóa hiệnđại hóa đất nước. Xuất khẩu đóng vai trò rất lớn cho các quốc gia có nền kinh tếnôn nghiệp làm chủ đạo. . Xuất khẩu tạo điều kiện cho các nghành cùng có cơ hội phát triển và tạo điềukiện mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm. . Xuất khẩu là điều quan trọng để tạo nguồn vốn tăng kỹ thuật, công nghệ mới từcác nước phát triển nhằm hiện đại nền kinh tế nội dịa, tạo năng lực sản xuất mới. . Xuất khẩu mang lại nguồn ngaọi tệ mới cho quốc gia.Tóm lại, đẩy mạnh xuất khẩu sẽ tạo ra những động lực cần thiết cho hoạt độngthiết yếu của nền kinh tế. Nó nói lên tính chất khách quan của việc tăng cườngxuất khẩu trong quá trình phát triển kinh tế.2.3 Đối với một doanh nghiệp. Hoat động xuất khẩu tạo cơ hội cho các doanh nghiệp tham gia vào cuộc cạnhtranh về giá cả, chất lượng, mẫu mã hàng hóa trên thị trường thế giới. Chính yếu tốnày buộc doanh nghiệp phải năng động, sáng tạo hơn, phải không ngừng nâng caotrình độ quản tri kinh doanh, tăng cường đầu tư đổi mới trang thiết bị để tự hoànthiện mình.. Hoạt động xuất khẩu tạo cơ hội cho các doanh nghiệp mở rộng quan hệ buôn bánvới nhiều đối tác nước ngoài từ đó người lao động trong doanh nghiệp có thể nângcao năng lực chuyên môn của mình, tiếp thu, học hỏi kinh nghiệm quản lý của đốitác. Hoạt động xuất khẩu tạo nguồn ngaọi tệ cho doanh nghiệp để mở rộng và nângcao trình độ sản xuất đồng thời tạo việc làm và thu nhập ổn định cho người laođộng trong doanh nghiệp3.Các hình thức xuất khẩu chủ yếu. Xuất khẩu trực tiếp. Xuát khẩu ủy thác. Buôn bán đối lưu. Xuất khẩu theo nghị định thư. Xuất khẩu tại chỗ. Gia công quốc tế. Tái xuất khẩu. Xuất khẩu và nước nhập khẩu.II. Biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng nông sản Việt nam1. Lợi thế của xuất khẩu hàng nông sản Việt nam. Từ đặc điểm có nền kinh tế của một nước nông nghiệp với số dan chủ yếutham gia vào các hoạt động sản xuất nông nghiệp nên mặt hàng nông sản để xuấtkhẩu rất phong phú như : gao, lạc, long nhãn, hồ tiêu...Trong chiến lược phát triển nước ta vẫn xem mặt hàng nông sản là mặt hàng xuấtkhẩu chủ lực bên cạnh những mặt hàng xuất khẩu khác. Hiện nay, ở nước ta đang tăng cường hoạt động thu mua, khai thác tối đa nguồnlực ở cả ba miền Bắc,Trung, Nam nhằm đảm bảo hàng xuất khẩu nă sau cao hơnnăm trước.2. Biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng nông sản. Tổ chức tốt công tác thu thập, xử lý thông tin và xúc tiến thương mại. Thành lập một bộ phận chuyên trách việc thu thập và xử lý thông tin. Xúc tiến các hoạt động mở văn phòng giao dịch Tích cực tham gia các hộ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: