Danh mục tài liệu

Tiểu luận: Châu Á ứng phó với bộ ba bất khả thi

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 608.26 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận: Châu Á ứng phó với bộ ba bất khả thi nhằm nêu tổng quan các nghiên cứu trước đây, phương pháp nghiên cứu và xử lý số liệu, vấn đề kiểm soát vốn, chế độ tỷ giá hối đoái. Bằng chứng về tính linh hoạt trong tỷ giá hối đoái của 11 nền kinh tế Châu Á.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Châu Á ứng phó với bộ ba bất khả thi Đ ẠI HỌ C KINH TẾ TH ÀNH P HỐ HỒ CH Í M INH VIỆN Đ ÀO TẠO S AU Đ ẠI H ỌCĐề tài:CHÂU Á ỨNG PHÓ VỚI BỘ BA BẤT KHẢ THI GVHD : TS. Ng uyễ n Khắc Quốc Bảo Nh óm 10 : L ớp NH Đ êm 2- K2 2 Tp.Hồ Chí Mi nh, tháng 06 năm 2013MỤC LỤCI. GIỚ I THIỆU: 4II. TỔNG QUAN CÁC K ẾT Q UẢ NGHIÊN CỨ U TRƯỚC ĐÂ Y 6III. PHƯƠNG PHÁP N GHIÊN CỨ U VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 61. Vấn đề kiểm soát vốn: 7 1.1 Kiểm soát vốn chí nh thức: 7 1.2 Tì nh trạng mở của các tài khoản vốn phi chí nh thức 102. Chế độ tỷ giá hối đoái: 16 2.1 Phương pháp: 16 2.2 Bằng chứng về tính linh hoạt trong tỷ giá hối đoái của 11 nền kinh tếChâu Á: 173. Phân tích chính sách: 21IV. KẾT LUẬN : 25TÀI LIỆU THAM KHẢO 28Nhóm 10 TCQT Đêm 2- K22 Page 2Tóm tắt: Trong bài báo này, tác giả nghiên cứu tự do hóa tài khoản vốn và tính linh hoạt tỷ giáhối đoái trong 11 nền kinh tế châu Á . Châu Á đã chậm chạp trong việc áp dụng chính thứctự do hóa tài khoản vốn, nhưng hiện tại đã có nhiều tiến bộ trong tự do hóa tài khoản vốn.Trong khi đã có sự tăng dần tính linh hoạt tỷ giá hối đoái, hầu hết các nền kinh tế châu Ávẫn tiếp tục áp dụng tỷ giá hoái đoái cố định. Sự kết hợp này của việc thúc đẩy hội nhậpkhông chính thức tài khoản vốn mà không có s ự linh hoạt tỷ giá hối đoái nhiều hơn đã dẫnđến chính sách tiền tệ có tính chu kỳ, khi dòng vốn có tính chu kỳ. Bài viết này nhấn mạnhs ự cần thiết của một khuôn khổ chính sách tiền tệ phù hợpI / GIỚ I THIỆU: “ Bộ ba bất khả thi ” là mô hình lý thuyết quan trọng, nền t ảng trong kinh t ế học vĩ môhi ện đại đư ợc Robert Mundell và Marc us Fleming phát triển tron g nhữ ng năm 1960. Lýthuyết này cho rằng một quốc gia chỉ có thể đạt được 2 trong 3 mục tiêu mà quố c gia theođuổi, đó là : ổn định tỷ giá hối đoái, chính sách t iền tệ độc lập, tự do hóa tài khoản vốn.Hiện nay trên thế giới ngoại trừ các quốc gia trong khối liên minh Châu Âu, các quốc giacòn lại hầu hết lựa chọn tự do hóa tài khoản vốn, áp dụ ng tỷ giá thả nổi và chí nh sách tiền tệđộc lập. Vấn đề lựa chọn hai tron g ba mục tiêu của “bộ ba bất khả thi” ở Châ u Á có nhiều khácbi ệt giữa các quốc gia, đặc biệt là sự khác biệt giữ a các quố c gia như Trung Quốc, Ấn Độ,Hàn Quốc so với các quốc gia còn lại. Các điểm khác biệt quan trọng chẳng hạn như : chếđộ tỷ giá được áp dụng, độ mở tài khoản vốn thậm ch í là vấn đề thực thi chính sách khônggiống như quốc gia công bố. Điều này đặt ra câu hỏi về v ị thế hiện t ại và k hả năng pháttriển, mở cử a chính sách ti ền t ệ, sự cần thiết có một khuôn k hổ chính sá ch t iền tệ nhất quán. Bài viết này tập trung phân tích 11 nền kinh tế chủ y ếu ở Châu Á bao gồm: Ấn Độ,Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc), Hồng Kông – Trung Quốc, Đài Loan –Trung Quốc, Singapore, Malaysia, Th ái Lan, Indonesia, Phillipines, Việt Nam và HànQuốc. Đây là nhóm các nư ớc có sự khác biệt lớn, từ những quốc gia nhỏ như Singapore đếnnhững nước khổng lồ như Trung Quốc, từ những nước nghèo như Ấn Độ đến nước giàu nhưĐài Loan – Trung Quốc và Hàn Quốc. T ác giả gọi nhữ ng nư ớc này là Asia -11. Tác giả đã tiến hành nghiên cứ u tầm ảnh hưởng của lý thuyết “bộ ba bất khả thi” ở cácnước Asia- 11 bao gồm 3 vấn đề: kiểm soát tài khoản vốn, chính sách tỷ giá hối đoái vàchính sách t iền tệ độc lập. Tác giả đã có những con số thống kê t óm tắt về 11 nền kinh tếnày, và tập trung vào số liệu của b a nền kinh tế lớn nhất trong số 11 nư ớc này là Ấn Độ,Trung Quốc và Hàn Quốc.Nhóm 10 TCQT Đêm 2- K22 Page 3 Vì các nước đ ôi khi không thự c h iện như đã công bố cho nên bài viết này chú trọngvào phân tích tình hình thực tế hơn là các quản lý chính thức trong kiểm soát vốn, chínhsách tỷ giá hối đoái và khuôn khổ chính sách tiền tệ của các quốc gia. Cụ thể là Tác giả đisâu ph ân tích các điều kiện trên thự c tế để thực hiện tự do tài khoản vốn, tính linh hoạt củatỷ giá và mục đích của chính sách tiền tệ các quốc gia này thông qua việc xem xét mức lãisuất thực trong ngắn hạn. Tác giả nhận thấy rằng trong khi Asia-11 đã thự c hiện tự do hóa tài khoản vốn ở mộtmức độ nhất định thì hầu hết các quốc gia đều thực hiện kiểm soát dòng vốn. Tuy nhiên,việc kiểm soá ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: