Danh mục tài liệu

Tiểu luận Cơ sở văn hóa Việt Nam: Những yếu tố tác động và tạo nên đặc trưng văn hóa của vùng Tây Nam Bộ

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 422.33 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận Cơ sở văn hóa Việt Nam: Những yếu tố tác động và tạo nên đặc trưng văn hóa của vùng Tây Nam Bộ với nội dung xoay quanh những yếu tố tác động và tạo nên đặc trưng văn hóa của vùng Tây Nam Bộ trong quá trình hình thành từ xưa đến nay, trong suốt chiều dài lịch sử cùng chiều rộng của địa lý,... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Cơ sở văn hóa Việt Nam: Những yếu tố tác động và tạo nên đặc trưng văn hóa của vùng Tây Nam Bộ HỌC VIỆN CÁN BỘ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐẠI CƯƠNG --------------- TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAMNHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG VÀ TẠO NÊN ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA CỦA VÙNG TÂY NAM BỘ Họ tên SV: Lai Duyên Khánh MSSV: 202032736 Lớp: K05203A Buổi học: Sáng thứ 2 TP. HCM, tháng 06 /2021 MỤC LỤCI. MỞ ĐẦU…………………………………………………………………….............11. Lý do lựa chọn đề tài………………………………………………………………...12. Giới hạn nội dung, thời gian và không gian vấn đề nghiên cứu……………………..1II. NHỮNG YẾU TỐ ĐÃ TÁC ĐỘNG VÀ TẠO NÊN ĐẶC TRƯNG VĂN HÓACỦA VÙNG TÂY NAM BỘ…………………………………………….....................11. Lý thuyết các vùng văn hóa………………………………………………….............11.1. Lý thuyết vùng văn hóa……………………………………………………………………11.2. Đặc trưng văn hóa vùng……………………………………………………....................22. Đặc điểm địa lý, lịch sử vùng Tây Nam Bộ…………………………………………22.1. Đặc điểm địa lí……………………………………………………………………………..22.2. Đặc điểm lịch sử……………………………………………………………………………23. Văn hóa vật chất……………………………………………………………………..33.1. Đời sống sản xuất ( văn hóa sản xuất)………………………………………………….33.2. Cư trú ( tập quán đi lại)…………………………………………………………………...43.3. Ăn (văn hóa ẩm thực)………………………………………………...............................43.4. Mặc (trang phục)………………………………...………………...................................54. Văn hóa tinh thần……………………………………………………………………54.1. Phong tục tập quán………………………………………………………………………...54.2. Nghệ thuật…………………………………………………………………………………..64.3. Tín ngưỡng, tôn giáo…..………………………………………………….......................64.4. Lễ hội truyền thống………………………………………………………………………...75. Tiềm lực kinh tế…..………………………………………………………………….7III. KẾT LUẬN……………………………………………………………….............8TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………9I. MỞ ĐẦU1. Lý do lựa chọn đề tài Việt Nam với sự đa dạng trong bản sắc văn hóa cùng truyền thống văn hóa lâuđời đã tạo nên nét độc đáo vô cùng đặc biệt. Bên cạnh sự đa dạng và phong phú là sựthống nhất giữa các vùng văn hóa thông qua văn hóa trồng lúa nước của dân tộc ta đãđược hình thành từ ngàn xưa. Có thể nói, đó là thống nhất trong sự đa dạng. Với sự đadạng văn hóa mà mỗi vùng đều mang một nét riêng, vùng văn hóa Nam Bộ là vùngđiển hình cho nét riêng ấy mang những sắc thái đặc thù khó lần, vừa rất riêng mà vẫngiữ được tính thống nhất của văn hóa Việt Nam. Cụ thể với hai bộ phận là Đông NamBộ và Tây Nam Bộ mà làm nên nét riêng độc đáo chủ yếu được tạo nên nhờ Tây NamBộ (vì Đông Nam Bộ giáp trường sơn Tây Nguyên nên có những nét tương đồng).Chính vì thế, để có thể hiểu hơn về văn hóa của vùng Nam Bộ mà tiểu luận “Nhữngyếu tố tác động và tạo nên đặc trưng văn hóa của vùng Nam Bộ” đã được ra đời vớinội dung chủ yếu xoay quanh về Tây Nam Bộ để tìm hiểu về nét riêng độc đáo củavùng Nam Bộ.2. Giới hạn nội dung, thời gian và không gian vấn đề nghiên cứu Nội dung tiểu luận “Những yếu tố tác động và tạo nên đặc trưng văn hóa củavùng Tây Nam Bộ” xoay quanh những yếu tố tác động và tạo nên đặc trưng văn hóacủa vùng Tây Nam Bộ trong quá trình hình thành từ xưa đến nay, trong suốt chiều dàilịch sử cùng chiều rộng của địa lý,…II. NHỮNG YẾU TỐ ĐÃ TÁC ĐỘNG VÀ TẠO NÊN ĐẶC TRƯNG VĂN HÓACỦA VÙNG TÂY NAM BỘ1. Lý thuyết các vùng văn hóa1.1. Lý thuyết vùng văn hóa Vùng văn hóa là vùng lãnh thổ có những tương đồng về hoàn cảnh tự nhiên,dân cư sinh sống ở đó từ lâu đã có mối quan hệ nguồn gốc và lịch sử, có những tươngđồng về trình độ phát triển kinh tế- xã hội, giữa họ đã diễn ra những giao lưu, ảnhhưởng văn hóa qua lại, nên trong vùng đã hình thành những đặc trưng chung, thể hiện 1trong sinh hoạt văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần của cư dân, phân biệt được vớicác vùng văn hóa khác ( giao lưu giữa các cộng đồng, dân tộc, tộc người, quốcgia,…và từ đó hình thành nên các vùng văn hóa đa dạng khác nhau…)1.2. Đặc trưng văn hóa vùng Thứ nhất, lối sống, nếp sống: nếp làm, nếp ăn mặc, đi lại giao tiếp, vui chơi giảitrí, phong tục, lễ nghi, tín ngưỡng, lễ hội,… Mỗi vùng đều có lối sống và nếp sốngkhác nhau. Thứ hai, các hoạt động văn hóa- nghệ thuật: nghệ thuật dân gian, văn học dângian, âm nhạc, kiến trúc, trang trí dân gian, diễn xướng, sân khấu dân gian… Thứ ba, tâm lý và phong cách cư dân trong vùng.2. Đặc điểm địa lý, lịch sử vùng Tây Nam Bộ2.1. Đặc điểm địa lý Tây Nam Bộ hay còn gọi là Đồng bằng sông Cửu Long, cùng một vài dãy núithấp ở miền tây An Giang, Kiên Giang; với loại đất chủ yếu là đất phù sa mới; gắn bóvới sông nước với trước kia là vùng đất mới nổi, hoang vắng, trũng thấp, rất nhiềuđầm lầy, kênh rạch chằng chịt, sông ngòi dày đặc, nhiều phù sa do dòng sôn ...