Danh mục tài liệu

Tiểu luận công nghệ xử lý khoáng sản

Số trang: 27      Loại file: doc      Dung lượng: 726.00 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đồng là một kim loại có màu vàng ánh đỏ, có độ dẫn điện và độ dẫn nhiệt cao(trong số các kim loại nguyên chất ở nhiệt độ phòng chỉ có bạc có độ dẫn điện caohơn). Đồng có lẽ là kim loại được con người sử dụng sớm nhất do các đồ đồng có niênđại khoảng năm 8700 trước công nguyên (TCN) đã được tìm thấy. Ngoài việc tìm thấyđồng trong các loại quặng khác nhau, người ta còn tìm thấy đồng ở dạng kim loại (đồngtự nhiên) ở một nơi....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận công nghệ xử lý khoáng sản Trường Đại học Bách Khoa Khoa Công nghệ Hoá học Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh BỘ MÔN HOÁ HỌC VÔ CƠ  BK TP HCM CN XỬ LÝ KHOÁNG SẢNĐỀ TÀI: Quặng đồng và quặng đồng ở Việt Nam Phương pháp chế biến để thu CuSO4 tinh thể và Cu kim loại Tuấn GV:Phan Đình Bạch : Hoài Vươngơ2 Lớp: HC07VS Tên SV: Nguyễn Xuân PhúMục lục I. Quặng đồng 1. Sơ lược về kim loại đồng 2. Sơ lược về quặng đồng 3. Quặng đồng ở Việt Nam a. Vùng tụ khoáng Sinh Quyền (Lào Cai) b. Vùng tụ khoáng Bản Phúc (Sơn La) c. Vùng tụ khoáng Vạn Sài (Sơn La) d. Hai điểm quặng Hồng Thu và Quang Tân Trai (Lai Châu) e. Điểm quặng Bản Giàng (Sơn La) f. Vùng tụ khoáng đồng Suối Nùng (Quảng Ngãi) 4. Tình hình khai thác và sản xuất các sản phẩm đồng tại Việt Nam a. Mỏ đồng Sinh Quyền b. Mỏ đồng Bản Phúc 5. Vấn đề quặng thải và sản phẩm đi kèm 6. Vấn đề thuốc tuyển 7. Tình hình thị trường II. Phương pháp điều chế đồng từ quặng đồng 1. Nguyên liệu a. Quặng và tinh quặng đồng b. Quặng và tinh quặng đồng ở Việt Nam c. Phế liệu chứa đồng 2. Thực trạng khai thác và chế biến đồng a. Công nghệ chế biến quặng đồng b. Tình hình khai thác và sản xuất tại Việt Nam 3. Phương pháp thủy luyện đồng a. Cơ sở lý thuyết b. Thiết bị và công nghệ thủy luyện đồng c. Các chỉ tiêu kinh tế và kĩ thuật d. Phương hướng phát triển thủy luyện đồng 4. Các phương pháp tinh luyện đồng a. Hỏa tinh luyện đồng b. Điện phân luyện đồng c. Phương hướng phát triển tinh luyện đồng III. Phương pháp điều chế CuSO4 tinh thể. 1. Sơ lược về đồng sulfat 2. Phương pháp điều chế đồng sulfat tinh thể IV. Kết luận 1 LỜI MỞ ĐẦUI. QUẶNG ĐỒNG 1.Sơ lược về kim loại đồng Đồng là một kim loại có màu vàng ánh đỏ, có độ dẫn điện và độ dẫn nhiệt cao(trong số các kim loại nguyên chất ở nhiệt độ phòng chỉ có bạc có độ dẫn điện caohơn). Đồng có lẽ là kim loại được con người sử dụng sớm nhất do các đồ đồng có niênđại khoảng năm 8700 trước công nguyên (TCN) đã được tìm thấy. Ngoài việc tìm thấyđồng trong các loại quặng khác nhau, người ta còn tìm thấy đồng ở dạng kim loại (đồngtự nhiên) ở một nơi. Đồng đã được ghi chép trong các tư liệu của một số nền văn minh cổ đại, và nócó lịch sử sử dụng ít nhất là 10.000 năm. Hoa tai bằng đồng đã được tìm thấy ở miềnbắc Iraq có niên đại 8.700 năm TCN. Khoảng 5.000 năm TCN đã có những dấu hiệu củaviệc luyện, nấu đồng, việc tinh chế đồng từ các ôxít đơn giản của đồng như malachithay azurit. Các dấu hiệu sớm nhất của việc sử dụng vàng chỉ xuất hiện vào khoảng4.000 năm TCN. Người ta còn tìm thấy các đồ vật bằng đồng nguyên chất và đồng đỏ ở các thành phốSumeria có niên đại 3.000 năm TCN, và các đồ vật cổ đại của người Ai Cập bằng đồng vàhợp kim của đồng với thiếc cũng có niên đại tương tự. Trong một kim tự tháp, một hệthống hàn đồng đã được tìm thấy có niên đại 5.000 năm. Người Ai Cập đã phát hiện ra rằngnếu thêm một lượng nhỏ thiếc vào sẽ làm cho kim loại trở nên dễ đúc hơn, vì thế các hợpkim đồng đỏ đã được tìm thấy ở Ai Cập gần như là đồng thời cùng với đồng. Việc sử dụngđồng ở Trung Hoa cổ đại có niên đại ít nhất là 2.000 năm TCN. Vào khoảng 1200 năm TCNnhững đồ đồng đỏ hoàn hảo đã được sản xuất ở Trung Quốc. Cũng lưu ý rằng các số liệungày, tháng này chịu ảnh hưởng của các cuộc chiến tranh do đồng rất dễ nấu chảy và đượctái sử dụng. Tại châu Âu, Oetzi the Iceman, thi thể một người đàn ông được bảo quản tốt cóniên đại 3.200 TCN, đã được tìm thấy với chiếc rìu bịt đồng có độ tinh khiết của đồng là99,7%. Nồng độ cao của asen trong tóc của ông ta có lẽ là do ông đã tham gi vào việc nấuđồng. Việc sử dụng đồng đỏ đã phát triển trong thời đại của các nền văn minh được đặttên là thời đại đồ đồng hay thời đại đồng đỏ. Thời kỳ quá độ trong các khu vực nhất định 2giữa thời kỳ đồ đá mới và thời kỳ đồ sắt được đặt tên là thời kỳ đồ đồng, với một số côngcụ bằng đồng có độ tinh khiết cao được sử dụng song son ...