TIỂU LUẬN: Công ty dệt may Đông á - DAGATEX với những bước tiến vào thị trường Mỹ
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 264.76 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hàng dệt may là lĩnh vực các nước đang phát triển có lợi thế và tiềm năng phát triển cao bởi đặc thù của ngành này là sử dụng nhiều lao động, công nghệ tương đối dễ tiếp cận, quy mô thị trường tiêu thụ lớn…Do vậy, trong định hướng phát triển kinh tế đất nước, Đảng và nhà nước ta đã quan tâm, tạo mọi điều kiện thuận lợi để đưa dệt may trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn hướng ra thị trường khu vực và quốc tế. Trong những năm qua, mặc dù...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Công ty dệt may Đông á - DAGATEX với những bước tiến vào thị trường Mỹ TIỂU LUẬN:Công ty dệt may Đông á - DAGATEX với những bước tiến vào thị trường Mỹ Lời nói đầu Hàng dệt may là lĩnh vực các nước đang phát triển có lợi thế và tiềm năngphát triển cao bởi đặc thù của ngành này là sử dụng nhiều lao động, công nghệtương đối dễ tiếp cận, quy mô thị trường tiêu thụ lớn…Do vậy, trong định hướngphát triển kinh tế đất nước, Đảng và nhà nước ta đã quan tâm, tạo mọi điều kiệnthuận lợi để đưa dệt may trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn hướngra thị trường khu vực và quốc tế. Trong những năm qua, mặc dù kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Namliên tục tăng trưởng mạnh song những khó khăn, thách thức vẫn còn rất nhiều. Dovậy, để đạt được và vượt mục tiêu xuất khẩu theo quy hoạch tổng thể của ngành dệtmay Việt Nam đến năm 2005 là 3 tỷ USD và 2010 là 4 tỷ USD đòi hỏi ngành phảiduy trì được mức tăng trưởng liên tục 14%/ năm. Đây là mức tăng trưởng khôngphải quá cao, nhưng muốn đạt được và vượt mục tiêu này thì cần có nhiều giải phápđồng bộ, trong đó việc đẩy mạnh xuất khẩu và tăng cường sức cạnh tranh của hàngdệt may Việt Nam tại thị trường Mỹ là một trong những yếu tố quyết định. Tuy nhiên, muốn tiếp cận thị trường Mỹ thật không đơn giản. ở cuộc chơinày, nếu không am hiểu hàng rào luật pháp xứ “cờ hoa”, việc bị “thổi còi phạt đền”được dự báo là chuyện dễ xảy ra.I. Giới thiệu luật thương mại Mỹ: Luật quản lý hoạt động thương mại của Mỹ rất toàn diện và chi tiết, bao gồmnhiều đạo luật và những quy định quan trọng liên quan trực tiếp đến các lĩnh vựcxuất nhập khẩu, ngăn chặn những hoạt động thương mại gian lận, quản lý các hoạtđộng kinh tế khác nhằm phục vụ lợi ích của Mỹ. Dưới đây xin giới thiệu sơ lượcnhững nét chính của luật thương mại Mỹ.1. Thuế quan: Hệ thống thuế quan của Mỹ (gọi tắt là HTS) hiện không chỉ được thi hành ởMỹ mà hầu hết các quốc gia thương mại lớn của thế giới đang áp dụng. Nhiều loại thuế quan của Mỹ đánh theo tỷ lệ trên giá trị hàng hoá, tức là mứcthuế được xác định căn cứ theo tỷ lệ phần trăm trên giá trị hàng nhập khẩu. Mứcthuế suất biến động từ 1- 40%, trong đó mức thông thường trong khoảng từ 2- 7%giá trị hàng nhập khẩu. Một số hàng nhập khẩu phải chịu thuế theo số lượng - đó làloại thuế kết hợp cả mức thuế tỷ lệ trên giá trị và mức thuế theo số lượng. Có nhữnghàng hoá phải chịu thuế định ngạch, đó là loại thuế suất cao hơn được áp dụng đốivới hàng nhập khẩu sau khi một lượng hàng hoá cụ thể thuộc loại đó đã được nhậpkhẩu vào Mỹ trong cùng năm đó. Hầu hết các đối tác thương mại của Mỹ được hưởng Quy chế đối xử thươngmại bình thường (NTR). Hàng hoá của các nước thuộc diện có NTR khi xuất khẩuvào Mỹ chỉ phải chịu thuế suất thấp hơn nhiều so với hàng của các nước không cóNTR của Mỹ. Khi có sự điều chỉnh, giảm hay huỷ bỏ một loại thuế quan nào đó thìsự thay đổi đó sẽ được áp dụng bình đẳng đối với tất cả các nước dược hưởng NTRcủa Mỹ. Hiện nay, các nước tham gia WTO đều được hưởng NTR của Mỹ, một sốnước khác chưa tham gia WTO nhưng cũng được hưởng NTR của Mỹ. Các nướcđang được hưởng NTR của Mỹ phải đáp ứng hai điều kiện cơ bản là: đã ký hiệpđịnh thương mại song phương với Mỹ; phải tuân thủ các điều kiện Jackson Vaniktrong luật thương mại năm 1947 của Mỹ. Một số nước đang được hưởng NTR củaMỹ nhưng phải được tổng thống Mỹ đề nghị Quốc hội thông qua việc gia hạn từngnăm quyền được hưởng này. Có một số đạo luật dành đối xử ưu đãi thuế quan cho một số sản phẩm củacác nước đang phát triển một cách đơn phương đó là:Chế độ thuế quan phổ cập (GSP): đây là một chương trình miễn thuế quan trongkhoảng 4450 mặt hàng mà Mỹ đang nhập khẩu từ 150 nước và vùng lãnh thổ đangphát triển trong phạm vi toàn thế giới. Chương trình GSP quy định việc đánh giáhàng năm đối với những mặt hàng nhập khẩu từ các nước đủ điều kiện được hưởngưu đãi thuế quan. Một số hạn chế sẽ được áp dụng đối với việc miễn thuế cho mộtsố sản phẩm nhất định nếu kim ngạch nhập khẩu những mặt hàng đó vượt hạn mứcmà Mỹ đã ấn định. Một số hạn chế khác cũng sẽ được áp dụng khi quốc gia nào đóduy trì hàng rào đối với hàng xuất khẩu của Mỹ vào nước đó, từ chối bảo hộ quyềnsở hữu trí tuệ hoặc không tuân thủ các quyền công dân đã được quốc tế công nhận.Chương trình ưu đãi thương mại (TPA): dành ưu đãi thuế quan cho các sảnphẩm mà Mỹ nhập khẩu từ các nước Bolivia, Ecuado, Peru và Colombia. Những ưuđãi này cũng được dành cho các quốc gia mà Mỹ đã ký Hiệp định thương mại khuvực như Khu mậu dịch tự do NAFTA, Khu mậu dịch tự do Mỹ – Ixraen.Chương trình ưu đãi vùng lòng chảo Caribe (CBI): dành việc miễn hoặc giảmthuế qua đối với hầu hết các sản phẩm nhập khẩu vào Mỹ từ 24 nước ở Trung Mỹvà Caribe.Chương trình ưu đãi thuế quan đặc biệt: dành ưu đãi thuế quan đặc biệt chonhững hàng hoá nhập khẩu vào Mỹ được sản xuất từ những bộ phận chế tạo tại Mỹ.Theo đó, thuế chỉ đánh vào phần giá trị gia tăng ở nước ngoài nơi sản phẩm đó đượcsản xuất hoàn chỉnh, bộ phận của sản phẩm được chế tạo tại Mỹ không phải chịuthuế. Chương trình này được gọi là “ Hợp đồng phân chia sản phẩm” được Mỹ ápdụng rộng rãi đối với nhiều nước trên thế giới.2. Bồi thường thương mại: Bao gồm một số đạo luật quy định về những trường hợp bồi thường cụ thểkhi hàng hoá của nước ngoài dược hưởng lợi thế không công bằng trên thị trườngMỹ hoặc hàng xuất khẩu của Mỹ bị phân biệt đối xử trên thị trường nước ngoài. Đối với hàng nhập khẩu, có hai đạo luật phổ biến nhất bảo hộ ngành sản xuấtmỹ chống lại hàng nhập khẩu không công bằng là: luật thuế bù giá và luật thuếchống phá giá, trong đó quy định phần thuế bổ sung sẽ được ấn định đối với hàngnhập khẩu nếu chúng bị phát hiện là được buôn bán không công bằng.Luật thuế bù giá (CVD): quy định một khoản bồi thường dưới dạng thuế nhậpkhẩu phụ thu để bù vào phần giá trị của sản phẩm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Công ty dệt may Đông á - DAGATEX với những bước tiến vào thị trường Mỹ TIỂU LUẬN:Công ty dệt may Đông á - DAGATEX với những bước tiến vào thị trường Mỹ Lời nói đầu Hàng dệt may là lĩnh vực các nước đang phát triển có lợi thế và tiềm năngphát triển cao bởi đặc thù của ngành này là sử dụng nhiều lao động, công nghệtương đối dễ tiếp cận, quy mô thị trường tiêu thụ lớn…Do vậy, trong định hướngphát triển kinh tế đất nước, Đảng và nhà nước ta đã quan tâm, tạo mọi điều kiệnthuận lợi để đưa dệt may trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn hướngra thị trường khu vực và quốc tế. Trong những năm qua, mặc dù kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Namliên tục tăng trưởng mạnh song những khó khăn, thách thức vẫn còn rất nhiều. Dovậy, để đạt được và vượt mục tiêu xuất khẩu theo quy hoạch tổng thể của ngành dệtmay Việt Nam đến năm 2005 là 3 tỷ USD và 2010 là 4 tỷ USD đòi hỏi ngành phảiduy trì được mức tăng trưởng liên tục 14%/ năm. Đây là mức tăng trưởng khôngphải quá cao, nhưng muốn đạt được và vượt mục tiêu này thì cần có nhiều giải phápđồng bộ, trong đó việc đẩy mạnh xuất khẩu và tăng cường sức cạnh tranh của hàngdệt may Việt Nam tại thị trường Mỹ là một trong những yếu tố quyết định. Tuy nhiên, muốn tiếp cận thị trường Mỹ thật không đơn giản. ở cuộc chơinày, nếu không am hiểu hàng rào luật pháp xứ “cờ hoa”, việc bị “thổi còi phạt đền”được dự báo là chuyện dễ xảy ra.I. Giới thiệu luật thương mại Mỹ: Luật quản lý hoạt động thương mại của Mỹ rất toàn diện và chi tiết, bao gồmnhiều đạo luật và những quy định quan trọng liên quan trực tiếp đến các lĩnh vựcxuất nhập khẩu, ngăn chặn những hoạt động thương mại gian lận, quản lý các hoạtđộng kinh tế khác nhằm phục vụ lợi ích của Mỹ. Dưới đây xin giới thiệu sơ lượcnhững nét chính của luật thương mại Mỹ.1. Thuế quan: Hệ thống thuế quan của Mỹ (gọi tắt là HTS) hiện không chỉ được thi hành ởMỹ mà hầu hết các quốc gia thương mại lớn của thế giới đang áp dụng. Nhiều loại thuế quan của Mỹ đánh theo tỷ lệ trên giá trị hàng hoá, tức là mứcthuế được xác định căn cứ theo tỷ lệ phần trăm trên giá trị hàng nhập khẩu. Mứcthuế suất biến động từ 1- 40%, trong đó mức thông thường trong khoảng từ 2- 7%giá trị hàng nhập khẩu. Một số hàng nhập khẩu phải chịu thuế theo số lượng - đó làloại thuế kết hợp cả mức thuế tỷ lệ trên giá trị và mức thuế theo số lượng. Có nhữnghàng hoá phải chịu thuế định ngạch, đó là loại thuế suất cao hơn được áp dụng đốivới hàng nhập khẩu sau khi một lượng hàng hoá cụ thể thuộc loại đó đã được nhậpkhẩu vào Mỹ trong cùng năm đó. Hầu hết các đối tác thương mại của Mỹ được hưởng Quy chế đối xử thươngmại bình thường (NTR). Hàng hoá của các nước thuộc diện có NTR khi xuất khẩuvào Mỹ chỉ phải chịu thuế suất thấp hơn nhiều so với hàng của các nước không cóNTR của Mỹ. Khi có sự điều chỉnh, giảm hay huỷ bỏ một loại thuế quan nào đó thìsự thay đổi đó sẽ được áp dụng bình đẳng đối với tất cả các nước dược hưởng NTRcủa Mỹ. Hiện nay, các nước tham gia WTO đều được hưởng NTR của Mỹ, một sốnước khác chưa tham gia WTO nhưng cũng được hưởng NTR của Mỹ. Các nướcđang được hưởng NTR của Mỹ phải đáp ứng hai điều kiện cơ bản là: đã ký hiệpđịnh thương mại song phương với Mỹ; phải tuân thủ các điều kiện Jackson Vaniktrong luật thương mại năm 1947 của Mỹ. Một số nước đang được hưởng NTR củaMỹ nhưng phải được tổng thống Mỹ đề nghị Quốc hội thông qua việc gia hạn từngnăm quyền được hưởng này. Có một số đạo luật dành đối xử ưu đãi thuế quan cho một số sản phẩm củacác nước đang phát triển một cách đơn phương đó là:Chế độ thuế quan phổ cập (GSP): đây là một chương trình miễn thuế quan trongkhoảng 4450 mặt hàng mà Mỹ đang nhập khẩu từ 150 nước và vùng lãnh thổ đangphát triển trong phạm vi toàn thế giới. Chương trình GSP quy định việc đánh giáhàng năm đối với những mặt hàng nhập khẩu từ các nước đủ điều kiện được hưởngưu đãi thuế quan. Một số hạn chế sẽ được áp dụng đối với việc miễn thuế cho mộtsố sản phẩm nhất định nếu kim ngạch nhập khẩu những mặt hàng đó vượt hạn mứcmà Mỹ đã ấn định. Một số hạn chế khác cũng sẽ được áp dụng khi quốc gia nào đóduy trì hàng rào đối với hàng xuất khẩu của Mỹ vào nước đó, từ chối bảo hộ quyềnsở hữu trí tuệ hoặc không tuân thủ các quyền công dân đã được quốc tế công nhận.Chương trình ưu đãi thương mại (TPA): dành ưu đãi thuế quan cho các sảnphẩm mà Mỹ nhập khẩu từ các nước Bolivia, Ecuado, Peru và Colombia. Những ưuđãi này cũng được dành cho các quốc gia mà Mỹ đã ký Hiệp định thương mại khuvực như Khu mậu dịch tự do NAFTA, Khu mậu dịch tự do Mỹ – Ixraen.Chương trình ưu đãi vùng lòng chảo Caribe (CBI): dành việc miễn hoặc giảmthuế qua đối với hầu hết các sản phẩm nhập khẩu vào Mỹ từ 24 nước ở Trung Mỹvà Caribe.Chương trình ưu đãi thuế quan đặc biệt: dành ưu đãi thuế quan đặc biệt chonhững hàng hoá nhập khẩu vào Mỹ được sản xuất từ những bộ phận chế tạo tại Mỹ.Theo đó, thuế chỉ đánh vào phần giá trị gia tăng ở nước ngoài nơi sản phẩm đó đượcsản xuất hoàn chỉnh, bộ phận của sản phẩm được chế tạo tại Mỹ không phải chịuthuế. Chương trình này được gọi là “ Hợp đồng phân chia sản phẩm” được Mỹ ápdụng rộng rãi đối với nhiều nước trên thế giới.2. Bồi thường thương mại: Bao gồm một số đạo luật quy định về những trường hợp bồi thường cụ thểkhi hàng hoá của nước ngoài dược hưởng lợi thế không công bằng trên thị trườngMỹ hoặc hàng xuất khẩu của Mỹ bị phân biệt đối xử trên thị trường nước ngoài. Đối với hàng nhập khẩu, có hai đạo luật phổ biến nhất bảo hộ ngành sản xuấtmỹ chống lại hàng nhập khẩu không công bằng là: luật thuế bù giá và luật thuếchống phá giá, trong đó quy định phần thuế bổ sung sẽ được ấn định đối với hàngnhập khẩu nếu chúng bị phát hiện là được buôn bán không công bằng.Luật thuế bù giá (CVD): quy định một khoản bồi thường dưới dạng thuế nhậpkhẩu phụ thu để bù vào phần giá trị của sản phẩm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thị trường Mỹ công ty dệt may Đông á xuất nhập khẩu luận văn xuất nhập khẩu báo cáo xuất nhập khẩu thực trạng xuất nhập khẩu luận vănTài liệu có liên quan:
-
129 trang 361 0 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 341 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 261 0 0 -
79 trang 250 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 240 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 235 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 232 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 232 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 226 0 0 -
Luận văn đề tài : Thiết kế phần điện áp một chiều cho bộ UPS, công suất 4KVA, điện áp ra 110KV
89 trang 223 0 0