Tiểu luận: Đảng Cộng sản Việt Nam giữ vững mục tiêu độc lập dân tộc và
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 287.41 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận:Đảng Cộng sản Việt Nam giữ vững mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam.I. Đặt vấn đề Hồ Chí Minh là mác xít sáng tạo lớn của cách mạng Việt Nam ở thế kỷ XX. Người đó để lại những dấu ấn đặc biệt sâu đậm trong tiến trỡnh phỏt triển của cỏch mạng Việt Nam, trong hệ thống quan điểm của Người, cần đặc biệt nhấn mạnh tới tư tưởng về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xó hội, độc lập dân tộc gắn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Đảng Cộng sản Việt Nam giữ vững mục tiêu độc lập dân tộc và Tiểu luận:Đảng Cộng sản Việt Nam giữ vững mục tiêuđộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam I. Đặt vấn đề Hồ Chí Minh là mác xít sáng tạo lớn của cách mạng Việt Nam ở thế kỷ XX.Người đó để lại những dấu ấn đặc biệt sâu đậm trong tiến trỡnh phỏt triển của cỏchmạng Việt Nam, trong hệ thống quan điểm của Người, cần đặc biệt nhấn mạnh tới tưtưởng về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xó hội, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩaxó hội. Như trong báo cáo chính tr ị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ IV(1976) đó nhấn mạnh: Giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xó hội,đường lối đó là sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn bộ lịch sử cách mạng Việt Nam từ khi cóĐảng, là ngọn cờ bách chiến, bách thắng của cách mạng Việt Nam (1). Với đường lốicơ bản ấy, Đảng ta đã giải quyết đúng đắn một loạt vấn đề chiến lược và sách lượctrong cách mạng dân tộc dân chủ cũng như trong cách mạng xã hội chủ nghĩa. Khi nói về tầm quan trọng và ý nghĩa lớn lao của vấn đề độc lập dân tộc vàchủ nghĩa xã hội, Hội đồng xuất bản bộ Hồ Chí Minh toàn tập đã viết:Tư tưởng HồChí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩ a xã hội là tổng hợp những quanđiểm chiến lược có ý nghĩa chỉ đạo lớn về chính trị và lý luận, về nhận thức và hànhđộng của toàn Đảng, toàn dân ta trong toàn bộ tiến trình cách mạng Việt Nam...Chân lý độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội không tách rời n hau trong tư tưởng HồChí Minh được cách mạng Việt Nam vận dụng thành công đã khẳng định đó cũng làchân lý của thời đại. Như vậy, tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền vớichủ nghĩa xã hội là một đóng góp của cách mạng Việt Nam vào kho tàng của chủnghĩa Mác - Lênin, vào lý luận cách mạng xã hội trong thời đại hiện nay(2). Từ đó, chúng ta thấy rằng đây là bài học, kinh nghiệm thuộc lĩnh vực lý luận,tư tưởng. Nó là cơ sở để xác định đường lối cách mạng đúng đắn, là nguồn gốc tạo rasức mạnh chiến thắng và thực sự là sợi chỉ đỏ xuyên suốt lịch sử cách mạng ViệtNam từ khi có Đảng. Vậy để hiểu rõ Đảng ta - đặc biệt là Chủ tịch Hồ Chí Minh - đã xác định mụctiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội xuất phát từ những c ơ sở nào và Đảng ta đãthực hiện mục tiêu này trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam như thế nào.(1) Bỏo cỏo chớnh trị tại Đại hội Đảng lần thứ IV, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1977, tr.183.(2) Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.11.Tôi chọn vấn đề: Đảng Cộng sản Việt Nam giữ vững mục tiêu độc lập dân tộc vàchủ nghĩa xó hội trong quỏ trỡnh lónh đạo cách mạng Việt Nam để làm nội dungnghiên cứu. II. Nội dung 1. Những cơ sở để Đảng ta xác định mục tiêu đ ộc lập dân tộc và chủnghĩa xã hội Tư tưởng độc lập dân tộc và giải phóng dân tộc bằng cách mạng theo conđường cách mạng vô sản, hướng tới mục tiêu, lý tưởng cộng sản chủ nghĩa đã đượchình thành ở Chủ tịch Hồ Chí Minh trong những năm 20 của thế kỷ XX khi Ngườigiác ngộ chủ nghĩa Mác - Lênin, tiếp cận ảnh hưởng của cách mạng Tháng Mười vàthời đại mới. Trước hết dựa vào lý luận về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp của chủnghĩa Mác - Lênin. Trong tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, đã nêu bật vaitrò sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản, trong đó nhấn mạnh giai cấp vô sản phải làmcách mạng để đánh đổ giai cấp tư sản; giai cấp vô sản không chỉ giải phóng giai cấpmình mà còn giải phóng dân tộc, giải phóng toà n thể nhân loại ra khỏi áp bức bóclột. Sau đó, Lênin đã tiếp tục kế thừa và phát triển quan điểm của Mác và Ăngghen.Chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng dân tộc, giai cấp vànhân loại khỏi mọi áp bức, bóc lột và bất công để có đời sống hạnh phúc trọn vẹn.Lợi ích cơ bản đó là cơ sở để thực hiện khẩu hiệu: Vô sản toàn thế giới và các dântộc bị áp bức đoàn kết lại. Giai cấp công nhân luôn luôn có hai nghĩa vụ là giảiphóng dân tộc mình và giải phóng thế giới. Hai cuộc giải phóng ấy có quan hệ thúcđẩy lẫn nhau, nhưng giải phóng dân tộc phải đặt lên trên hết. Độc lập dân tộc thựcchất là vấn đề dân tộc, chủ nghĩa xã hội thực chất là vấn đề giai cấp của giai cấpcông nhân. Chính lãnh tụ Nguyễn ái Quốc đã phát hiện hai nhiệm vụ giải phóng này vàođầu những năm 20 của thế kỷ XX. Qua quá trình khảo nghiệm thực tiễn, Người đã ốiChủ nghĩa tư bản là một con đỉa có một cái vòi bám vào giai cấp vô sản ở chínhquốc và một cái vòi khác bám vào giai cấp vô sản ở các thuộc địa. Nếu người tamuốn giết con vật ấy, người ta phải đồng thời cắt cả hai vòi. Nếu người ta chỉ cắtmột vòi thôi, thì cái vòi kia sẽ tiếp tục hút máu của giai cấp vô sản; con vật vẫn tiếptục sống và cái vòi bị cắt đứt lại sẽ mọc ra(1). Cũng như vậy, cách mạng phải có sựphối hợp ở cả chính quốc và thuộc địa giống như hai cánh của một con chim, mộtcánh vỗ ở thuộc địa, một cánh vỗ ở chính quốc. Đây là những luận điểm tỏ rõ trực tiếpnhất quan điểm chính trị của Người trong việc giải quyết vấn đề độc lập dân tộc. Cơ sởthứ hai xác định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội xuất phát từ tính chất,nội dung và xu thế của thời đại. Từ sự thắng lợi của cuộc Cách mạng Tháng M ười Nga vĩ đại đã mở ra mộtthời đại mới, thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vitoàn thế giới. Lãnh tụ Nguyễn ái Quốc đã đến với chủ nghĩa Lênin và tiếp thu t ưtưởng cách mạng Tháng Mười, từ đó ở Người đã hình thành con đường giải phóngcho các dân tộc bị áp bức ở thuộc địa, đó là con đường cách mạng vô sản. Chỉ cógiải phóng giai cấp vô sản thì mới giải phóng được dân tộc; cả hai cuộc giải phóngnày chỉ có thể là sự nghiệp của chủ nghĩa cộng sản và của cách mạng thế giới.Người còn nói: chỉ có chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng đượccác dân tộc bị áp bức và giai cấp công nhân toàn thế giới... và muốn cứu n ước, giảiphóng dân tộ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Đảng Cộng sản Việt Nam giữ vững mục tiêu độc lập dân tộc và Tiểu luận:Đảng Cộng sản Việt Nam giữ vững mục tiêuđộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam I. Đặt vấn đề Hồ Chí Minh là mác xít sáng tạo lớn của cách mạng Việt Nam ở thế kỷ XX.Người đó để lại những dấu ấn đặc biệt sâu đậm trong tiến trỡnh phỏt triển của cỏchmạng Việt Nam, trong hệ thống quan điểm của Người, cần đặc biệt nhấn mạnh tới tưtưởng về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xó hội, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩaxó hội. Như trong báo cáo chính tr ị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ IV(1976) đó nhấn mạnh: Giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xó hội,đường lối đó là sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn bộ lịch sử cách mạng Việt Nam từ khi cóĐảng, là ngọn cờ bách chiến, bách thắng của cách mạng Việt Nam (1). Với đường lốicơ bản ấy, Đảng ta đã giải quyết đúng đắn một loạt vấn đề chiến lược và sách lượctrong cách mạng dân tộc dân chủ cũng như trong cách mạng xã hội chủ nghĩa. Khi nói về tầm quan trọng và ý nghĩa lớn lao của vấn đề độc lập dân tộc vàchủ nghĩa xã hội, Hội đồng xuất bản bộ Hồ Chí Minh toàn tập đã viết:Tư tưởng HồChí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩ a xã hội là tổng hợp những quanđiểm chiến lược có ý nghĩa chỉ đạo lớn về chính trị và lý luận, về nhận thức và hànhđộng của toàn Đảng, toàn dân ta trong toàn bộ tiến trình cách mạng Việt Nam...Chân lý độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội không tách rời n hau trong tư tưởng HồChí Minh được cách mạng Việt Nam vận dụng thành công đã khẳng định đó cũng làchân lý của thời đại. Như vậy, tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền vớichủ nghĩa xã hội là một đóng góp của cách mạng Việt Nam vào kho tàng của chủnghĩa Mác - Lênin, vào lý luận cách mạng xã hội trong thời đại hiện nay(2). Từ đó, chúng ta thấy rằng đây là bài học, kinh nghiệm thuộc lĩnh vực lý luận,tư tưởng. Nó là cơ sở để xác định đường lối cách mạng đúng đắn, là nguồn gốc tạo rasức mạnh chiến thắng và thực sự là sợi chỉ đỏ xuyên suốt lịch sử cách mạng ViệtNam từ khi có Đảng. Vậy để hiểu rõ Đảng ta - đặc biệt là Chủ tịch Hồ Chí Minh - đã xác định mụctiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội xuất phát từ những c ơ sở nào và Đảng ta đãthực hiện mục tiêu này trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam như thế nào.(1) Bỏo cỏo chớnh trị tại Đại hội Đảng lần thứ IV, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1977, tr.183.(2) Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.11.Tôi chọn vấn đề: Đảng Cộng sản Việt Nam giữ vững mục tiêu độc lập dân tộc vàchủ nghĩa xó hội trong quỏ trỡnh lónh đạo cách mạng Việt Nam để làm nội dungnghiên cứu. II. Nội dung 1. Những cơ sở để Đảng ta xác định mục tiêu đ ộc lập dân tộc và chủnghĩa xã hội Tư tưởng độc lập dân tộc và giải phóng dân tộc bằng cách mạng theo conđường cách mạng vô sản, hướng tới mục tiêu, lý tưởng cộng sản chủ nghĩa đã đượchình thành ở Chủ tịch Hồ Chí Minh trong những năm 20 của thế kỷ XX khi Ngườigiác ngộ chủ nghĩa Mác - Lênin, tiếp cận ảnh hưởng của cách mạng Tháng Mười vàthời đại mới. Trước hết dựa vào lý luận về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp của chủnghĩa Mác - Lênin. Trong tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, đã nêu bật vaitrò sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản, trong đó nhấn mạnh giai cấp vô sản phải làmcách mạng để đánh đổ giai cấp tư sản; giai cấp vô sản không chỉ giải phóng giai cấpmình mà còn giải phóng dân tộc, giải phóng toà n thể nhân loại ra khỏi áp bức bóclột. Sau đó, Lênin đã tiếp tục kế thừa và phát triển quan điểm của Mác và Ăngghen.Chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng dân tộc, giai cấp vànhân loại khỏi mọi áp bức, bóc lột và bất công để có đời sống hạnh phúc trọn vẹn.Lợi ích cơ bản đó là cơ sở để thực hiện khẩu hiệu: Vô sản toàn thế giới và các dântộc bị áp bức đoàn kết lại. Giai cấp công nhân luôn luôn có hai nghĩa vụ là giảiphóng dân tộc mình và giải phóng thế giới. Hai cuộc giải phóng ấy có quan hệ thúcđẩy lẫn nhau, nhưng giải phóng dân tộc phải đặt lên trên hết. Độc lập dân tộc thựcchất là vấn đề dân tộc, chủ nghĩa xã hội thực chất là vấn đề giai cấp của giai cấpcông nhân. Chính lãnh tụ Nguyễn ái Quốc đã phát hiện hai nhiệm vụ giải phóng này vàođầu những năm 20 của thế kỷ XX. Qua quá trình khảo nghiệm thực tiễn, Người đã ốiChủ nghĩa tư bản là một con đỉa có một cái vòi bám vào giai cấp vô sản ở chínhquốc và một cái vòi khác bám vào giai cấp vô sản ở các thuộc địa. Nếu người tamuốn giết con vật ấy, người ta phải đồng thời cắt cả hai vòi. Nếu người ta chỉ cắtmột vòi thôi, thì cái vòi kia sẽ tiếp tục hút máu của giai cấp vô sản; con vật vẫn tiếptục sống và cái vòi bị cắt đứt lại sẽ mọc ra(1). Cũng như vậy, cách mạng phải có sựphối hợp ở cả chính quốc và thuộc địa giống như hai cánh của một con chim, mộtcánh vỗ ở thuộc địa, một cánh vỗ ở chính quốc. Đây là những luận điểm tỏ rõ trực tiếpnhất quan điểm chính trị của Người trong việc giải quyết vấn đề độc lập dân tộc. Cơ sởthứ hai xác định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội xuất phát từ tính chất,nội dung và xu thế của thời đại. Từ sự thắng lợi của cuộc Cách mạng Tháng M ười Nga vĩ đại đã mở ra mộtthời đại mới, thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vitoàn thế giới. Lãnh tụ Nguyễn ái Quốc đã đến với chủ nghĩa Lênin và tiếp thu t ưtưởng cách mạng Tháng Mười, từ đó ở Người đã hình thành con đường giải phóngcho các dân tộc bị áp bức ở thuộc địa, đó là con đường cách mạng vô sản. Chỉ cógiải phóng giai cấp vô sản thì mới giải phóng được dân tộc; cả hai cuộc giải phóngnày chỉ có thể là sự nghiệp của chủ nghĩa cộng sản và của cách mạng thế giới.Người còn nói: chỉ có chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng đượccác dân tộc bị áp bức và giai cấp công nhân toàn thế giới... và muốn cứu n ước, giảiphóng dân tộ ...
Tài liệu có liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 343 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 262 0 0 -
79 trang 250 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 240 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 237 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 235 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 232 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 228 0 0 -
Luận văn đề tài : Thiết kế phần điện áp một chiều cho bộ UPS, công suất 4KVA, điện áp ra 110KV
89 trang 225 0 0 -
Luận văn: Thiết kế, xây dựng hệ thống phun sương làm mát tự động
68 trang 221 0 0