Tiểu luận Đào tạo nguồn lực con người và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 245.84 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Dân tộc chúng tôi hiểu đầy đủ rằng: dân tộc mình là một dân tộc nghèo, một đất nước đang phát triển ở mức thấp… Chúng tôi hiểu rõ khoảng cách giữa nền kinh tế của chúng tôi và nền kinh tế của những nước phát triển trên thế giới. Chúng tôi hiểu rõ khoa học công nghệ trong thế kỷ 21 sẽ có những bước tiến khổng lồ. Thực hiện tư tưởng vĩ đại của chủ tịch Hồ Chính Minh: Lấy sức ta mà giải phóng cho ta, chúng tôi phải tri thức hoá Đảng, tri thức hoá dân...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận "Đào tạo nguồn lực con người và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước" TRƯỜNG…………….. KHOA……………… --- --- Đàotạonguồnlựcconngườivà bồidưỡngnhântàichođấtnước Tiểu luận Triết học LỜI MỞ ĐẦU Dân tộc chúng tôi hiểu đầy đủ rằng: dân tộc mình là một dân tộcnghèo, một đất nước đang phát triển ở mức thấp… Chúng tôi hiểu rõ khoảngcách giữa nền kinh tế của chúng tôi và nền kinh tế của những nước phát triểntrên thế giới. Chúng tôi hiểu rõ khoa học công nghệ trong thế kỷ 21 sẽ cónhững bước tiến khổng lồ. Thực hiện tư tưởng vĩ đại của chủ tịch Hồ ChínhMinh: Lấy sức ta mà giải phóng cho ta, chúng tôi phải tri thức hoá Đảng, trithức hoá dân tộc, tiếp tục tri thức hóa công nông, cả nước là một xã hội họctập, phát huy truyền thống những ngày mới giành được độc lập 45, cả nướchọc chữ, cả nước diệt giặc dốt, cả nước diệt giặc đói… Phải nắm lấy ngọn cờkhoa học như đã nắm lấy ngọn cờ dân tộc. Một dân tộc dốt, một dân tộc đóinghèo là một dân tộc yếu (Lê Khả Phiêu - Tổng bí thư ban chấp hành trungương Đảng cộng sản Việt Nam - Phát biểu tại hội thảo quốc tế tại Việt Namtrong thế kỷ 20). Không, dân tộc chúng ta nhất định không phải là dân tộcyếu. Chúng ta đã từng chiến thắng bọn thực dân Pháp và đề quốc Mỹ. Thắnglợi đó là thắng lợi của lực lượng trí tuệ Việt Nam đối với lực lượng sắt thép vàđô la khổng lồ của Mỹ. Con người Việt Nam đã làm được những điều tưởngnhư không thể làm được và tôi tin rằng, con người Việt Nam trong giai đoạnmới với những thử thách mới vẫn sẽ làm được những điều kỳ diệu như thế.Đất nước Việt Nam sẽ sánh vai được với các cường quốc năm châu cho dùhiện nay chúng ta gặp rất nhiều khó khăn, rất nhiều sự đối đầu. Chính vì niềm tin bất diệt đó mà tôi chọn đề tài: Đào tạo nguồn lựccon người và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước cho tiểu luận triết học củamình. Biết đâu, trong chút kiến thức bé nhỏ này lại có điều gì thật sự hữu ích. 1Tiểu luận Triết học B. Nội dung I. LÝ LUẬN VỀ CON NGƯỜI 1. Khái niệm chung về con người Trong xã hội không một ai nhầm lẫn con người với loài động vật, songkhông phải vì thế mà câu hỏi con người là gì bị trở thành đơn giản, vì câuhỏi chỉ là chân thực khi con người có khả năng tách ra khỏi bản thân mình đểnhận thức mình với tư cách là hệ thống trong quá trình vận động, sinh thành.Từ thời cổ đại đến nay vấn đề con người luôn giữ một vị trí quan trọng trongcác học thuyết triết học. Các nhà triết học đưa ra rất nhiều các quan điểm khácnhau về con người nhưng nhìn chung các quan điểm triết học nói trên đềuxem xét con người một cách trừu tượng, do đó đã đi đến những cách lý giảicực đoan phiến diện. Chủ nghĩa Mác đã kế thừa và khắc phục những mặt hạn chế và đồngthời phát triển những quan niệm hạn chế về con người đã có trong các họcthuyết trước đây để đi đến những quan niệm về con người hiện thực, conngười hoạt động thực tiễn cải tạo tự nhiên và xã hội. Với tư cách là con ngườihiện thực, con người vừa là sản phẩm của tự nhiên và xã hội, đồng thời vừa làchủ thể cải tạo tự nhiên và xã hội. Hay nói cách khác chủ nghĩa Mác xem xétcon người như một thực thể sinh học - xã hội. 2. Con người là một thực thể sinh học - xã hội. Con người là sản phẩm của tự nhiên, là kết quả của quá trình tiến hóalâu dài của giới hữu sinh. Con người tự nhiên là con người sinh học mang tínhsinh học. Tính sinh học trong con người quy định sự hình thành những hiệntượng và quá trình tâm lý trong con người là điều kiện quyết định sự tồn tạicủa con người. Song con người không phải là động vật thuần túy như cácđộng vật khác mà là một động vật có tính chất xã hội với nội dung văn hoálịch sử của nó. Con người là sản phẩm của xã hội, là con người xã hội mangbản tích xã hội. Con người chỉ có thể tồn tại được một khi con người tiến 2Tiểu luận Triết họchành lao động sản xuất ra của cải vật chất thỏa mãn nhu cầu sinh học củaminh. Lao động sản xuất là yếu tố quyết định sự hình thành con người và ýthức. Chính lao động đã quy định bản chất xã hội của con người, quy định cáixã hội của con người và xã hội lại quy định sự hình thành cá nhân và nhâncách. Vì con người là sản phẩm của tự nhiên và xã hội nên con người chịu sựchi phối của môi trường tự nhiên và xã hội cùng các quy luật biến đổi củachúng. Với tư cách là con người xã hội, là con người hoạt động thực tiễn, conngười sản xuất ra của cải vật chất tác động vào tự nhiện để cải tạo tự nhiên,con người chính là chủ thể cải tạo tự nhiên. Con người là sản phẩm của tựnhiên song con người có thể thống trị tự nhiên nếu biết nắm bắt và tuân theocác quy luật của bản thân giới tự nhiên. Con người không chỉ là sản phẩm củaxã hội mà còn là chủ thể cải tạo xã hội. Bằng hoạt động sản xuất con ngườisnág tạo ra toàn bộ nền văn hóa vật chất và tinh thần. Mặc dù tự nhiên và xãhội đều vận động theo quy luật khách quan, nhưng trong quá trình hoạt động,con người luôn luôn xuất phát từ nhu cầu động cơ và hứng thú, theo đuổinhững mục đích nhất định và do đó đã tìm cách hạn chế hay mở rộng phạm vitác dụng của quy luật cho phù hợp với nhu cầu và mục đích của mình. Như vậy con người là sản phẩm của tự nhiên và xã hội vừa và chủ thểcải tạo tự nhiên và xã hội. Con người là thực thể thống nhất sinh học - xã hội. 3. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoànhững mối quan hệ xã hội. Xuất phát từ con người hiện thực, Mác đã nhận thấy lao động đóng vaitrò quyết định trong việc phân chia ranh giới giữa con người và động vật. Vìlao động là hoạt động xã hội nên mọi sự khác biệt giữa con người và động vậtđều là kết quả của cuộc sống con người tro ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận "Đào tạo nguồn lực con người và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước" TRƯỜNG…………….. KHOA……………… --- --- Đàotạonguồnlựcconngườivà bồidưỡngnhântàichođấtnước Tiểu luận Triết học LỜI MỞ ĐẦU Dân tộc chúng tôi hiểu đầy đủ rằng: dân tộc mình là một dân tộcnghèo, một đất nước đang phát triển ở mức thấp… Chúng tôi hiểu rõ khoảngcách giữa nền kinh tế của chúng tôi và nền kinh tế của những nước phát triểntrên thế giới. Chúng tôi hiểu rõ khoa học công nghệ trong thế kỷ 21 sẽ cónhững bước tiến khổng lồ. Thực hiện tư tưởng vĩ đại của chủ tịch Hồ ChínhMinh: Lấy sức ta mà giải phóng cho ta, chúng tôi phải tri thức hoá Đảng, trithức hoá dân tộc, tiếp tục tri thức hóa công nông, cả nước là một xã hội họctập, phát huy truyền thống những ngày mới giành được độc lập 45, cả nướchọc chữ, cả nước diệt giặc dốt, cả nước diệt giặc đói… Phải nắm lấy ngọn cờkhoa học như đã nắm lấy ngọn cờ dân tộc. Một dân tộc dốt, một dân tộc đóinghèo là một dân tộc yếu (Lê Khả Phiêu - Tổng bí thư ban chấp hành trungương Đảng cộng sản Việt Nam - Phát biểu tại hội thảo quốc tế tại Việt Namtrong thế kỷ 20). Không, dân tộc chúng ta nhất định không phải là dân tộcyếu. Chúng ta đã từng chiến thắng bọn thực dân Pháp và đề quốc Mỹ. Thắnglợi đó là thắng lợi của lực lượng trí tuệ Việt Nam đối với lực lượng sắt thép vàđô la khổng lồ của Mỹ. Con người Việt Nam đã làm được những điều tưởngnhư không thể làm được và tôi tin rằng, con người Việt Nam trong giai đoạnmới với những thử thách mới vẫn sẽ làm được những điều kỳ diệu như thế.Đất nước Việt Nam sẽ sánh vai được với các cường quốc năm châu cho dùhiện nay chúng ta gặp rất nhiều khó khăn, rất nhiều sự đối đầu. Chính vì niềm tin bất diệt đó mà tôi chọn đề tài: Đào tạo nguồn lựccon người và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước cho tiểu luận triết học củamình. Biết đâu, trong chút kiến thức bé nhỏ này lại có điều gì thật sự hữu ích. 1Tiểu luận Triết học B. Nội dung I. LÝ LUẬN VỀ CON NGƯỜI 1. Khái niệm chung về con người Trong xã hội không một ai nhầm lẫn con người với loài động vật, songkhông phải vì thế mà câu hỏi con người là gì bị trở thành đơn giản, vì câuhỏi chỉ là chân thực khi con người có khả năng tách ra khỏi bản thân mình đểnhận thức mình với tư cách là hệ thống trong quá trình vận động, sinh thành.Từ thời cổ đại đến nay vấn đề con người luôn giữ một vị trí quan trọng trongcác học thuyết triết học. Các nhà triết học đưa ra rất nhiều các quan điểm khácnhau về con người nhưng nhìn chung các quan điểm triết học nói trên đềuxem xét con người một cách trừu tượng, do đó đã đi đến những cách lý giảicực đoan phiến diện. Chủ nghĩa Mác đã kế thừa và khắc phục những mặt hạn chế và đồngthời phát triển những quan niệm hạn chế về con người đã có trong các họcthuyết trước đây để đi đến những quan niệm về con người hiện thực, conngười hoạt động thực tiễn cải tạo tự nhiên và xã hội. Với tư cách là con ngườihiện thực, con người vừa là sản phẩm của tự nhiên và xã hội, đồng thời vừa làchủ thể cải tạo tự nhiên và xã hội. Hay nói cách khác chủ nghĩa Mác xem xétcon người như một thực thể sinh học - xã hội. 2. Con người là một thực thể sinh học - xã hội. Con người là sản phẩm của tự nhiên, là kết quả của quá trình tiến hóalâu dài của giới hữu sinh. Con người tự nhiên là con người sinh học mang tínhsinh học. Tính sinh học trong con người quy định sự hình thành những hiệntượng và quá trình tâm lý trong con người là điều kiện quyết định sự tồn tạicủa con người. Song con người không phải là động vật thuần túy như cácđộng vật khác mà là một động vật có tính chất xã hội với nội dung văn hoálịch sử của nó. Con người là sản phẩm của xã hội, là con người xã hội mangbản tích xã hội. Con người chỉ có thể tồn tại được một khi con người tiến 2Tiểu luận Triết họchành lao động sản xuất ra của cải vật chất thỏa mãn nhu cầu sinh học củaminh. Lao động sản xuất là yếu tố quyết định sự hình thành con người và ýthức. Chính lao động đã quy định bản chất xã hội của con người, quy định cáixã hội của con người và xã hội lại quy định sự hình thành cá nhân và nhâncách. Vì con người là sản phẩm của tự nhiên và xã hội nên con người chịu sựchi phối của môi trường tự nhiên và xã hội cùng các quy luật biến đổi củachúng. Với tư cách là con người xã hội, là con người hoạt động thực tiễn, conngười sản xuất ra của cải vật chất tác động vào tự nhiện để cải tạo tự nhiên,con người chính là chủ thể cải tạo tự nhiên. Con người là sản phẩm của tựnhiên song con người có thể thống trị tự nhiên nếu biết nắm bắt và tuân theocác quy luật của bản thân giới tự nhiên. Con người không chỉ là sản phẩm củaxã hội mà còn là chủ thể cải tạo xã hội. Bằng hoạt động sản xuất con ngườisnág tạo ra toàn bộ nền văn hóa vật chất và tinh thần. Mặc dù tự nhiên và xãhội đều vận động theo quy luật khách quan, nhưng trong quá trình hoạt động,con người luôn luôn xuất phát từ nhu cầu động cơ và hứng thú, theo đuổinhững mục đích nhất định và do đó đã tìm cách hạn chế hay mở rộng phạm vitác dụng của quy luật cho phù hợp với nhu cầu và mục đích của mình. Như vậy con người là sản phẩm của tự nhiên và xã hội vừa và chủ thểcải tạo tự nhiên và xã hội. Con người là thực thể thống nhất sinh học - xã hội. 3. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoànhững mối quan hệ xã hội. Xuất phát từ con người hiện thực, Mác đã nhận thấy lao động đóng vaitrò quyết định trong việc phân chia ranh giới giữa con người và động vật. Vìlao động là hoạt động xã hội nên mọi sự khác biệt giữa con người và động vậtđều là kết quả của cuộc sống con người tro ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn báo cáo quản lý nhân sự luận văn tốt nghiệp đào tạo nguồn nhân lực bồi dưỡng nhân tài cho đất nước đào tạo giáo dục quản lý nhân lựcTài liệu có liên quan:
-
99 trang 439 0 0
-
98 trang 369 0 0
-
96 trang 333 0 0
-
36 trang 326 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 323 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Lập hồ sơ dự thầu gói thầu số 01: Xây lắp - trường mẫu giáo Hưng Thuận
254 trang 295 1 0 -
7 trang 282 0 0
-
Luận văn báo cáo: Công ty TNHH chung về Công ty TNHH Thương mại tin học và thiết bị văn phòng
33 trang 267 0 0 -
87 trang 267 0 0
-
NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC
3 trang 265 0 0