Danh mục tài liệu

Tiểu luận đề tài: Bảo Hiểm Xã Hội Cho Người Lao Động ở Việt Nam

Số trang: 33      Loại file: pdf      Dung lượng: 511.33 KB      Lượt xem: 27      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giao thừa thế kỉ XXI của Việt Nam là thời kì đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, tiếp tục đường lối đổi mới, mở cửa phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh.Mọi người, mọi nhà ấm no hạnh phúc.Để thực hiện được mục tiêu trên và nhận thức được vai trò, tầm quan trọng của người lao động trong sự nghiệp phát triển ngay từ khi thống nhất đất nước Đangr và Nhà...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận đề tài: Bảo Hiểm Xã Hội Cho Người Lao Động ở Việt Nam TIỂU LUẬN:Bảo Hiểm Xã Hội Cho Người Lao Động ở Việt Nam Lời giới thiệu Giao thừa thế kỉ XXI của Việt Nam là thời kì đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiệnđại hoá đất nước, tiếp tục đường lối đổi mới, mở cửa phát triển kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa. Thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằngdân chủ văn minh.Mọi người, mọi nhà ấm no hạnh phúc.Để thực hiện được mục tiêutrên và nhận thức được vai trò, tầm quan trọng của người lao động trong sự nghiệp pháttriển ngay từ khi thống nhất đất nước Đangr và Nhà nước ta đã đưa ra nhiều chính sáchthể hiện sự quan tâm tới người lao động trong đó có chính sách Bảo hiểm xã hội. Chính sách Bảo hiểm xã hội là một trong những chính sách lớn của Đảng và Nhànước ta, đã được thực hiện từ những năm sáu mươi của thế kỉ XX. Trải qua hơn bốnmươi năm thực hiện với những sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với từng giai đoạn, chínhsách Bảo hiểm xã hội đã góp phần rất to lớn đảm bảo đời sống cho người lao động vàgia đình họ, đồng thời góp phần ổn định chính trị- xã hội của đất nước. Đến nay Bảohiểm xã hội đã được thực hiện cho công chức nhà nước, lực lượng vũ trang và ngườilao động trong các thành phần kinh tế ở những nơi có quan hệ lao động, có sử dụng laođộng từ 10 lao động trở lên...và sẽ còn tiếp tục mở rộng cho các đối tượng khác. Vớinăm chế độ về Bảo hiểm xã hội đang được thực hiện ở nước ta là: Chế độ trợ cấp ốmđau; trợ cấp thai sản; trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; chế độ hưu trí và chếđộ tử tuất chính sách Bảo hiểm xã hội đã khẳng đ ịnh vai trò của mình trong sự nghiệpđổi mới.Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của đất nước chính sách bảo hiểm xã hội cầnphải luôn luôn được thay đổi cho phù hợp. Xuất phát từ vai trò Bảo hiểm xã hội đối với người lao động nói riêng và toàn xãhội nói chung đồng thời qua thực tế nghiên cứu tìm hiểu em xin mạnh dạn trọn đề tài:Bảo Hiểm Xã Hội Cho Người Lao Động ở Việt Nam” với mong muốn có thể đưa ranhững vấn đề tổng quát nhất về bảo hiểm xã hội, thực trạng hệ thống Bảo hiểm xã hộingày nay và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách Bảo hiểm xã hộixứng đáng với vai trò quan trọng của nó trong sự nghiệp phát triển đất nước.Bài viết của em nghiên cứu về BHXH gồm hai phần chính sau: Phần I: Những vấn đề lí luận chung về BHXH Phần II: Thực trạng BHXH ở nước ta. Những phương hướng và giải pháp.Số liệu sử dụng trong đề án là nguồn số liệu thứ cấp. Nội dung Phần I Những vấn đề lí luận chung về Bảo Hiểm Xã Hội.I.Quá trình phát triển bảo hiểm xã hội.1.Sơ lược lịch sử phát triển Bảo hiểm xã hội Nguồn gốc Bảo hiểm xã hội bắt nguồn từ rất sớm. Trong xà hội công xã nguyênthuỷ, do chưa có tư hữu về tư liệu sản xuất, mọi người cùng hái lượm ,săn bắt sản phẩmthu được phân phối bình quân nên rất khó khăn, bất lợi của mỗi người được cả xã hội,cả cộng đồng san sẻ, gánh chịu.Trong xã hội phong kiến, quan lại thì dựa vào chế độbổng, lộc của nhà vua; dân cư thì dựa vào sự đùm bọc lẫn nhau trong họ hàng, cộngđồng làng, xã, hoặc sự giúp đỡ của những người hảo tâm và của Nhà nước. Ngoài ra, họcòn có thể đi vay hoặc đi xin. Với những cách này, người gặp khó khăn hoàn toàn thụđộng trông chờ vào sự hảo tâm từ phía giúp đỡ. Do vậy, sự giúp đỡ mới chỉ là khảnăng, có thể có, có thể không, có thể nhiều hoặc ít, không hoàn toàn chắc chắn. Từ khi nền kinh tế hàng hoá phát triển, xuất hiện việc thuê mướn nhân công , lúc đầungười chủ chỉ cam kết trả công lao động. Dần dần về sau, phải cam kết đảm bảo chongười làm thuê có một số thu nhập nhất định để họ trang traỉ những nhu cầu sinh sốngthiết yếu khi bị ốm đau, tại nạn, thai sản, tuổi già... Trong thực tế, nhiều khi các trườnghợp trên không xảy ra nên người chủ không phải chi một đồng tiền nào. Nhưng củng cókhi lại xảy ra dồn dập buộc người chủ phải bỏ ra một lúc phải ra nhiều khoản tiền lớnmà họ không muốn. Vì thế, giới thợ phải liên kết với nhau để đấu tranh buộc gới chủphải thực hiện những điều đac cam kết cuộc tranh chấp này diễn ra ngày càng rộng lớnvà đã tác động đến nhiều mặt của đời sống xã hội. Dần dần trong cơ chế thị trường đãxuất hiện một bên thứ ba đóng vai trò trung gian giúp th ực hiện cam kết giữa giới chủvà giới thợ bằng các hoạt động thích hợp của nó. Nhờ vậy, thay vì cho việc phải chithực tiếp một khoản tiền lớn khi người lao động bị ốm đau tại nạn, giới chủ chỉ phảitrích ra những khoản tiền nho nhỏ được tính toán chặt chẽ dựa trên những cơ sở sắcxuất những biến cố của tâp hợp người lao động làm thuê. Số tiền này được giao cho bênthứ ba tồn tích dần thành một quỹ tiền tệ. Khi người lao động bị ốm đau, tai nạn thì cứnhư theo cam kết chi trả, không phụ thuộc vào giới chủ có muốn tri trả hay kh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: