Danh mục tài liệu

Tiểu luận đề tài : Công nghiệp hoá-hiện đại hoá Thực trạng và giải pháp ở nước ta hiện nay

Số trang: 35      Loại file: pdf      Dung lượng: 461.81 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nước ta đi lên Chủ Nghĩa Xã Hội từ một nước nông nghiệp lạc hậu, cơ sở vật chất kĩ thuật thấp kém, trình độ của lực lượng sản xuất chưa cao, quan hệ sản xuất mới chưa hoàn thiện. Vì vậy, công nghiệp hoá - hiện đại hoá (CNH-HĐH) là một xu hướng khách quan, phù hợp với xu thế của thời đại và hoàn cảnh đất nước góp phần tạo dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho Chủ Nghĩa Xã Hội, hoàn thiện quan hệ sản xuất. Do CNH-HĐH có ý nghĩa vô cùng to lớn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận đề tài : Công nghiệp hoá-hiện đại hoá Thực trạng và giải pháp ở nước ta hiện nay TIỂU LUẬN:Công nghiệp hoá-hiện đại hoá -Thực trạng và giải pháp ở nước ta hiện nay Lời giới thiệu Nước ta đi lên Chủ Nghĩa Xã Hội từ một nước nông nghiệp lạc hậu, cơsở vật chất kĩ thuật thấp kém, trình độ của lực lượng sản xuất chưa cao, quan hệ sảnxuất mới chưa hoàn thiện. Vì vậy, công nghiệp hoá - hiện đại hoá (CNH-HĐH) làmột xu hướng khách quan, phù hợp với xu thế của thời đại và hoàn cảnh đất nướcgóp phần tạo dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho Chủ Nghĩa Xã Hội, hoàn thiện quan hệsản xuất. Do CNH-HĐH có ý nghĩa vô cùng to lớn với nước ta nên đã có rất nhiều nhàkhoa học, nhà nghiên cứu, nhà kinh tế... và cả sinh viên nghiên cứu về đề tài nàynhằm đưa ra giải pháp thúc đẩy nhanh quá trình CNH-HĐH. Trong số các công trìnhđó có không ít những công trình có tác dụng lớn đối với quá trình CNH-HĐH ở nướcta. Đối với tôi, được sinh ra và lớn lên đúng vào thời điểm đất nước bắt đầu đẩynhanh quá trình CNH-HĐH, tôi mong đóng góp phần nào đó công sức của mình vàosự nghiệp chung của đất nước. Chính vì vậy, tôi chọn đề tài “Công nghiệp hoá-hiệnđại hoá.Thực trạng và giải pháp ở nước ta hiện nay.” A. Giới thiệu đề tàiI.Quan niệm về CNH-HĐH trên thế giới và ở Việt Nam Trên thế giới, khi cách mạng công nghiệp được tiến hành ở Tây âu (ở cácnước Anh, Pháp, Đức...), ở Mỹ và ở Nhật .Khi đó, CNH được hiểu là quá trình thaythế lao động thủ công bằng lao động sử dụng máy móc .Nhưng do tất cả mọi kháiniệm kinh tế nói chung và khái niệm CNH nói riêng đều mang tính lịch sử nghĩa làluôn có sự thay đổi và phát triển cùng lịch sử của nền sản xuất xã hội, của khoa họccông nghệ .Vì vậy, hiện nay quan niệm về công nghiệp hoá đã có sự thay đổi so vớitrước rất nhiều. ở Việt Nam do có sự kế thưà, chọn lọc những tri thức văn minh của nhân loạivà rút ra những bài học kinh nghiệm trong lịch sử tiến hành công nghiệp hoá và thựctiễn cuộc cách mạng công nghiệp hoá Việt Nam trong thời kỳ đổi mới. Hội nghị banchấp hành trung ương lần thứ VII khoá VI và đại hội đại biểu toàn quốc thứ VIIĐảng cộng sản Việt Nam xác định: “Công nghiệp hoá là quá trình chuyển đổi cănbản toàn diện các hoạt động sản xuất và kinh doanh ,dịch vụ và quản lý kinh tế xã hộitừ sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ phương tiện vàphương pháp tiên tiến hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoahọc công nghệ tạo ra năng xuất lao động cao ” Khái niệm công nghiệp hoá như vậy Đảng ta đã xác định rộng hơn nhữngquan điểm trước đó bao gồm tất cả hoạt động sản xuất kinh doanh, cả về dịch vụ vàquản lý kinh tế xã hội được sử dụng bằng các phương tiện tiên tiến hiện đại cùng vớikĩ thuật và công nghệ cao. Như vậy tư tưởng CNH không bó hẹp trong phạm vi cáctrình độ lực lượng sản xuất đơn thuần, kĩ thuật đơn thuần để chuyển lao động thủcông thành lao động cơ khí như quan niệm trước đây. Do những biến đổi của nền kinh tế thế giới và điều kiện cụ thể của đất nước,CNH ở Việt Nam hiện nay có những đặc điểm chủ yếu sau đây: Thứ nhất: CNH phải gắn liền với HĐH. Sở dĩ như vậy là vì trên thế giới đangdiễn ra cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại. Một số nước phát triển đãbắt đầu chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức, nên phải tranh thủ ứngdụng những thành tựu khoa học và công nghệ, tiếp cận với kinh tế tri thức để hiện đạihoá những ngành, những khâu, những lĩnh vực có khả năng nhảy vọt. Thứ hai: CNH phải nằm mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. CNH làtất yếu của các nước nhưng với mỗi nước mục tiêu và tính chất của CNH lại khác. ởnước ta, CNH nhằm xây dựng cơ sở vật chất cho Chủ Nghĩa Xã Hội, tăng cường sứcmạnh để bảo vệ nền độc lập dân tộc. Thứ ba: CNH trong điều kiện kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước.Điều này làm cho CNH trong giai đoạn hiện nay khác với CNH trong giai đoạn đổimới. Trong cơ chế quản lí kinh tế kế hoạch hoá tập trung-hành chính, bao cấp, CNHđược thực hiện theo kế hoạch, mệnh lệnh của nhà nước. Trong cơ chế kinh tế hiệnnay nhà nước vẫn giữ vai trò hết sức quan trọng trong quá trình CNH. Nhưng CNHkhông xuất phát từ chủ quan nhà nước, nó đòi hỏi phải vận dụng các quy luật kháchquan mà trước hết là quy luật thị trường. Thứ tư: CNH-HĐH nền kinh tế quốc dân trong bối cảnh toàn cầu hoá nền kinhtế. Vì thế mở cửa nền kinh tế, phát triển các quan hệ kinh tế quốc tế là tất yếu đối vớinước ta hiện nay. CNH trong điều kiện “chiến lược” kinh tế mở có thể đi nhanh nếu chúng tabiết tận dụng, tranh thủ được thành tựu của thế giới và sự giúp đỡ quốc tế. Côngnghiệp hoá trong điều kiện”chiến lựơc” kinh tế mở cũng gây ra không ít những trởngại do những tác dụng tiêu cực của nền kinh tế thế giới, do trật tự của nền kinh tếthế giới mà các nước tư bản phát triển th ...

Tài liệu có liên quan: