Danh mục tài liệu

TIỂU LUẬN: Địa vị pháp lý của các cơ quan

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 255.23 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận: địa vị pháp lý của các cơ quan, luận văn - báo cáo, báo cáo khoa học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Địa vị pháp lý của các cơ quan TIỂU LUẬN:Địa vị pháp lý của các cơ quan Lời nói đầu Trong quá trình đổi mới đất nước, theo Hiến pháp 1992 thể chế hành chínhcủa các cơ quan Nhà nước đã được thay đổi khá nhiều phù hợp với việc quản lý xãhội, đáp ứng được công cuộc xây dựng đất nước XHCN. Cơ cấu quản lý hành chínhđã được điều chỉnh, giảm bớt sự cồng kềnh giảm thiểu sự quan liêu để tiến tới sựmột xã hội công bằng văn minh và phát triển. Việc xây dựng cơ cấu của các cơ quanhành chính mới không làm thay đổi hoặc suy giảm quyền lực và nhiệm vụ của cáccơ quan quản lý nhà nước. Mặt khác địa vị pháp lý của cơ quan được đề cao và tăngcường kiểm tra giám sát đối với từng bộ phận, hiểu được đường lối chỉ đạo hợp lýcủa Nhà nước và vai trò tích cực của các cơ quan quản lý Nhà nước. Chính vì vậy,quyền và nghĩa vụ đây chính là địa vị pháp lý của cơ quan quản lý Nhà nước. Mặtkhác, địa vị pháp lý của các cơ quan được đề cao và tăng cường kiểm tra giám sátđối với từng bộ phận, từng lĩnh vực xã hội phát triển không thể thiếu được đườnglối chỉ đạo hợp lý của Nhà nước và vai trò tích cực của các cơ quan trong Bộ máyhành chính Nhà nước và điạ vị đó được thể hiện trong việc ban hành văn bản viphạm pháp luật.I. Khái niệm và đặc điểm địa vị pháp lý của các cơ quan trong bộ máy hànhchính nhà nước. 1. Khái niệm: Bộ máy quản lý Nhà nước theo hiến pháp 1980 cũng như hiến pháp 1992 làmột trong bốn hệ thống cơ quan Nhà nước. Như vậy, đứng về mặt hệ thống, các cơquan trong bộ máy nhà nước ta gồm: - Cơ quan quyền lực - Cơ quan quản lý - Cơ quan kiểm sát - Cơ quan xét xử Trong đó, các cơ quan quản lý Nhà nước là cơ quan chấp hành của cơ quanquyền lực, được tổ chức thành một hệ thống chặt chẽ từ Trung ương đến địa phươngvà cơ sở đẻ trực tiếp quản lý, điều hành các mặt hoạt động của đời sống xã hội. Nhưvậy, trong mối quan hệ và mối phân định với hoạt động của cơ quan quyền lực, cơquan kiểm sát, cơ quan xét xử thì khái niệm quản lý Nhà nước (hoạt động chấp hànhvà điều hành, hoạt động hành pháp). Vì vậy, chúng là chủ thể cơ bản của luật hànhchính. 2. Đặc điểm địa vị pháp lý của cơ quan quản lý nhà nước. Các cơ quan hành chính Nhà nước là các cơ quan chủ thể chủ yếu của quanhệ pháp luật hành chính. Là một bộ phận hợp thành của bộ máy Nhà nước, cơ quanquản lý Nhà nước có những đặc điểm chung của cơ Nhà nước đó là: a. Là một tổ chức (tập hợp những con người) b. Có tính độc lập tương đối về tổ chức - cơ cấu: Có cơ cấu bộ máy và quan hệ công tác bên trong của cơ quan được quy địnhtrước hết bằng nhiệm vụ, chức năng thể hiện vai trò độc lập của nó, nhưng đồngthời nó có những quan hệ đa dạng về tổ chức và hoạt động với cơ quan khác tronghệ thống bộ máy quản lý và bộ máy Nhà nước nói chung mà quan hệ đó được quyđịnh chính bởi vị trí của từng cơ quan trong hệ thống chung đó. c. Có thẩm quyền do pháp luật quy định, đó là tổng thể những quyền, nhiệmvụ chung và những quyền hạn cụ thể mang tính quyền lực pháp lý mà Nhà nướctrao cho để thực hiện nhiệm vụ chức năng Nhà nước. Các quyền hạn đó - yếu tốquan trọng nhất của thẩm quyền, có hiệu lực ra bên ngoài nghĩa là có hiệu lực bắtbuộc đối với các đối tượng ngoài phạm vi cơ quan. Sở dĩ như vậy vì cơ quan nhànước nhân dân Nhà nước thực hiện quyền lực nhân dân vì lợi ích của Nhà nước.Đây là đặc điểm cơ bản để phân biệt cơ quan Nhà nước với các cơ quan, tổ chứckhông phải của Nhà nước, vì những cơ quan tổ chức đó không có thẩm quyền (vídụ: cơ quan tổ chức xã hội, tổ chức tư nhân…) Thẩm quyền của các cơ quan Nhà nước có những giới hạn về không gian(lãnh thổ) về thời gian có hiệu lực, về đối tượng chịu sự tác động của nó. Đó lànhững giới hạn phap lý vì được quy định trong luật pháp. Trong các yếu tố của thẩm quyền cơ quan Nhà nước thì quyền quan trọngnhất là quyền ban hành quyết định pháp luật. Mỗi cơ quan có hình thức và phươngpháp hoạt động riêng do pháp luật quy định, kể cả việc áp dụng các biện pháp hoạtđộng riêng do pháp luật quy định, kể cả việc áp dụng các biện pháp cưỡng chế Nhànước. Quyền thực hiện các hình thức và phương pháp hoạt động đó cũng là yếu tốquan trọng của thẩm quyền cơ quan Nhà nươc. Các cơ quan Nhà nước chỉ hoạt động trong phạm vi thẩm quyền của mình vàtrong phạm vi đó nó hoạt động độc lập, chủ động và sáng tạo, thẩm quyền của cơquan Nhà nước là nghĩa vụ không phụ thuộc vào ý muốn, sự xét đoán riêng của bảnthân cơ quan cũng như của bất cứ người lãnh đạo nào. Ngoài các đặc điểm chung của cơ quan Nhà nước, cơ quan quản lý Nhà nướccó đặc điểm riêng, quyết định bởi chính bản chất của hoạt động chấp hành và điềuhành. Thông qua các đặc điểm riêng này mà chúng ta phân biệt rõ cơ quan quản lýNhà nước với các cơ quan Nhà nước khác (cơ quan quyền lực, viện kiểm sát, toàán). Các đặc điểm riêng cơ bản của ...

Tài liệu có liên quan: