Tiểu luận 'Dùng cặp phạm trù bản chất - hiện tượng phân tích lối sống của SVVN hiện nay'
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 233.54 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay, Việt Nam chúng ta đã và đang tiến hành xây dựng đất nước theo công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Đây là một quá trình khó khăn, đầy thử thách mặc dù trong những năm vừa qua chúng ta đã đạt được một số thành tựu khả quan: Tỷ lệ tăng trưởng GDP năm 2003 đạt mức cao nhất so với các năm trước - 7,24%, nạn thất nghiệp giảm bớt, đời sống của nhân dân ngày càng được nâng cao cả về mặt chất cũng như mặt lượng. Và trong giai đoạn phát...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận “Dùng cặp phạm trù bản chất - hiện tượng phân tích lối sống của SVVN hiện nay” TRƯỜNG......................................... KHOA............................................. Tiểu luận“Dùng cặp phạm trù bản chất - hiện tượng phân tích lối sống của SVVN hiện nay” MỞ ĐẦU Hiện nay, Việt Nam chúng ta đã và đang tiến hành xây dựng đất nướctheo công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Đây là một quá trìnhkhó khăn, đầy thử thách mặc dù trong những năm vừa qua chúng ta đã đạtđược một số thành tựu khả quan: Tỷ lệ tăng trưởng GDP năm 2003 đạt mứccao nhất so với các năm trước - 7,24%, nạn thất nghiệp giảm bớt, đời sống củanhân dân ngày càng được nâng cao cả về mặt chất cũng như mặt lượng. Vàtrong giai đoạn phát triển này thì không thể không kể đến vai trò của lớp trẻmà cụ thể là Sinh Viên (SV) - thế hệ sẽ kế tiếp những truyền thống tốt đẹp củacha ông trong sự nghiệp xây dựng đất nước giàu mạnh, công bằng và vănminh. Tuy nhiên, cùng với sự thay đổi sang cơ chế thị trường như hiện nay thìlối sống, cách nghĩ của SV cũng biến chuyển theo: Có rất nhiều SV đã trưởngthành và phát huy mọi khả năng của mình để góp một phần sức lực trong việcđổi mới đất nước, cũng có nhiều SV đã biết vượt qua số phận nghiệt ngã củachính mình để học tập. Đồng thời đó cũng không phải ngẫu nhiên mà hàngloạt các tệ nạn như: đua xe, ma tuý, cờ bạc, rượu chè… ngày càng xâm nhậpsâu vào giảng dường. Tất cả những điều đó trở thành điều nhức nhối cho toànxã hội. Trên hết, tất cả chúng ta phải quan tâm hơn nữa đến lực lượng chủ chốtnày, phải làm sao cho Sinh viên Việt Nam (SVVN) có lối sống đứng đắn, thựcsự nhận thức rõ vai trò quan trọng của mình đối với sự phát triển của đất nước. Qua một thời gian nghiên cứu, tìm hiểu và bản thân mình cũng là mộtSV, em đã chọn đề tài này để viết thành tiểu luận, nhằm làm rõ hơn vai trò củaSV. Để đi sâu vào và do khuôn khổ bài viết có hạn, đề tài của em chỉ nghiêncứu trong phạm vi nhỏ là dùng cặp phạm trù bản chất - hiện tượng phântích lối sống của SVVN hiện nay. 1 NỘI DUNG1. Cặp phạm trù bản chất - hiện tượng.a. Khái niệm: Thực tế chúng ta thấy, khi xem xét những sự vật và quá trình diễn ratrong tự nhiên và xã hội sẽ xó những mặt bên ngoài mà giác quan có thể nhậnthức được nhưng cũng có những mặt, những mối liên hệ ở bên trong bị chekhuất, chỉ dùng tư duy trừu tượng mới có thể hiểu được. Mặt bên ngoài đó gọilà hiện tượng, còn mặt bên trong gọi là bản chất. Trong cuộc sống, sự vật vàquá trình nào cũng có cả hai mặt ấy, chúng luôn luôn vận động và phát triểncùng nhau. Vì vậy, khi xem xét sự vật và quá trình trong tự nhiên và xã hội, tacần phân biệt rõ đâu là bản chất và đâu là hiện tượng. Bản chất là tổng hợp tất cả những mặt, mối liên hệ tất nhiên tương đốiổn định trong sự vật, quy định sự vận động phát triển của sự vật đó. Hiện tượng là cái biểu hiện ra bên ngoài của bản chất.b. Mối quan hệ biện chứng giữa bản chất - hiện tượng. * Bản chất và hiện tượng có tính khách quan và gắn bó chặt chẽ, thốngnhất với nhau: Bản chất và hiện tượng luôn luôn tồn tại song song với nhau. Bản chấtbao giờ cũng bộc lộ ra qua hiện tượng và ngược lại hiện tượng bao giờ cũng làsự biểu hiện của một bản chất nào đó. Thực vậy, không có bản chất nào thuần tuý nằm ở một nơi nào đó bênngoài các sự vật, bản chất cũng không phải là cái gì thần bí bên trong sự vật.Bản chất nhất thiết phải bộc lộ qua hiện tượng. Hiện tượng có tính bản chất,nghĩa là bất cứ hiện tượng nào cũng là biểu hiện của bản chất, hoặc biểu hiệnmột mặt nào đó của bản chất. Bản chất như thế nào thì hiện tượng cũng như 2thế ấy. Khi bản chất bị tiêu diệt thì sớm hay muộn hiện tượng do nó sinh racũng biến mất theo. Bản chất mới ra đời thì các hiện tượng mới phù hợp vớinó cũng dần xuất hiện. Chính vì có sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng mà con ngườimới có thể thông qua những hiện tượng để nhận thức bản chất, phát hiện ranhững quy luật phát triển của sự vật. * Bản chất và hiện tượng là quan hệ có tính mâu thuẫn: - Mâu thuẫn giữa bản chất và hiện tượng là mâu thuẫn giữa cái bêntrong và cái bên ngoài. Bản chất phản ánh cái chung sâu xa, cái bên trong của sự vật. Hiệntưọng phản ánh cái riêng, cái biểu hiện ra bên ngoài của bản chất. Tất cả cáchiện tượng biểu hiện bản chất theo nhiều cách khác nhau: có hiện tượng biểuhiện một phần bản chất, có hiện tượng biểu hiện bản chất tương đối đầy đủ,đúng đắn, nhưng đôi khi hiện tượng biểu hiện bản chất không hoàn toàn đúngđắn, thậm chí còn sai lệch bản chất bởi vì nếu hiện tượng nào cũng bộc lộngay tức khắc và hoàn toàn đầy đủ bản chất thì con người chỉ cần dùng giácquan mà nhận thức sự vật, chứ không cần dùng đến các ngành khoa học, kỹthuật hiện đại. - Mâu thuẫn giữa bản ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận “Dùng cặp phạm trù bản chất - hiện tượng phân tích lối sống của SVVN hiện nay” TRƯỜNG......................................... KHOA............................................. Tiểu luận“Dùng cặp phạm trù bản chất - hiện tượng phân tích lối sống của SVVN hiện nay” MỞ ĐẦU Hiện nay, Việt Nam chúng ta đã và đang tiến hành xây dựng đất nướctheo công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Đây là một quá trìnhkhó khăn, đầy thử thách mặc dù trong những năm vừa qua chúng ta đã đạtđược một số thành tựu khả quan: Tỷ lệ tăng trưởng GDP năm 2003 đạt mứccao nhất so với các năm trước - 7,24%, nạn thất nghiệp giảm bớt, đời sống củanhân dân ngày càng được nâng cao cả về mặt chất cũng như mặt lượng. Vàtrong giai đoạn phát triển này thì không thể không kể đến vai trò của lớp trẻmà cụ thể là Sinh Viên (SV) - thế hệ sẽ kế tiếp những truyền thống tốt đẹp củacha ông trong sự nghiệp xây dựng đất nước giàu mạnh, công bằng và vănminh. Tuy nhiên, cùng với sự thay đổi sang cơ chế thị trường như hiện nay thìlối sống, cách nghĩ của SV cũng biến chuyển theo: Có rất nhiều SV đã trưởngthành và phát huy mọi khả năng của mình để góp một phần sức lực trong việcđổi mới đất nước, cũng có nhiều SV đã biết vượt qua số phận nghiệt ngã củachính mình để học tập. Đồng thời đó cũng không phải ngẫu nhiên mà hàngloạt các tệ nạn như: đua xe, ma tuý, cờ bạc, rượu chè… ngày càng xâm nhậpsâu vào giảng dường. Tất cả những điều đó trở thành điều nhức nhối cho toànxã hội. Trên hết, tất cả chúng ta phải quan tâm hơn nữa đến lực lượng chủ chốtnày, phải làm sao cho Sinh viên Việt Nam (SVVN) có lối sống đứng đắn, thựcsự nhận thức rõ vai trò quan trọng của mình đối với sự phát triển của đất nước. Qua một thời gian nghiên cứu, tìm hiểu và bản thân mình cũng là mộtSV, em đã chọn đề tài này để viết thành tiểu luận, nhằm làm rõ hơn vai trò củaSV. Để đi sâu vào và do khuôn khổ bài viết có hạn, đề tài của em chỉ nghiêncứu trong phạm vi nhỏ là dùng cặp phạm trù bản chất - hiện tượng phântích lối sống của SVVN hiện nay. 1 NỘI DUNG1. Cặp phạm trù bản chất - hiện tượng.a. Khái niệm: Thực tế chúng ta thấy, khi xem xét những sự vật và quá trình diễn ratrong tự nhiên và xã hội sẽ xó những mặt bên ngoài mà giác quan có thể nhậnthức được nhưng cũng có những mặt, những mối liên hệ ở bên trong bị chekhuất, chỉ dùng tư duy trừu tượng mới có thể hiểu được. Mặt bên ngoài đó gọilà hiện tượng, còn mặt bên trong gọi là bản chất. Trong cuộc sống, sự vật vàquá trình nào cũng có cả hai mặt ấy, chúng luôn luôn vận động và phát triểncùng nhau. Vì vậy, khi xem xét sự vật và quá trình trong tự nhiên và xã hội, tacần phân biệt rõ đâu là bản chất và đâu là hiện tượng. Bản chất là tổng hợp tất cả những mặt, mối liên hệ tất nhiên tương đốiổn định trong sự vật, quy định sự vận động phát triển của sự vật đó. Hiện tượng là cái biểu hiện ra bên ngoài của bản chất.b. Mối quan hệ biện chứng giữa bản chất - hiện tượng. * Bản chất và hiện tượng có tính khách quan và gắn bó chặt chẽ, thốngnhất với nhau: Bản chất và hiện tượng luôn luôn tồn tại song song với nhau. Bản chấtbao giờ cũng bộc lộ ra qua hiện tượng và ngược lại hiện tượng bao giờ cũng làsự biểu hiện của một bản chất nào đó. Thực vậy, không có bản chất nào thuần tuý nằm ở một nơi nào đó bênngoài các sự vật, bản chất cũng không phải là cái gì thần bí bên trong sự vật.Bản chất nhất thiết phải bộc lộ qua hiện tượng. Hiện tượng có tính bản chất,nghĩa là bất cứ hiện tượng nào cũng là biểu hiện của bản chất, hoặc biểu hiệnmột mặt nào đó của bản chất. Bản chất như thế nào thì hiện tượng cũng như 2thế ấy. Khi bản chất bị tiêu diệt thì sớm hay muộn hiện tượng do nó sinh racũng biến mất theo. Bản chất mới ra đời thì các hiện tượng mới phù hợp vớinó cũng dần xuất hiện. Chính vì có sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng mà con ngườimới có thể thông qua những hiện tượng để nhận thức bản chất, phát hiện ranhững quy luật phát triển của sự vật. * Bản chất và hiện tượng là quan hệ có tính mâu thuẫn: - Mâu thuẫn giữa bản chất và hiện tượng là mâu thuẫn giữa cái bêntrong và cái bên ngoài. Bản chất phản ánh cái chung sâu xa, cái bên trong của sự vật. Hiệntưọng phản ánh cái riêng, cái biểu hiện ra bên ngoài của bản chất. Tất cả cáchiện tượng biểu hiện bản chất theo nhiều cách khác nhau: có hiện tượng biểuhiện một phần bản chất, có hiện tượng biểu hiện bản chất tương đối đầy đủ,đúng đắn, nhưng đôi khi hiện tượng biểu hiện bản chất không hoàn toàn đúngđắn, thậm chí còn sai lệch bản chất bởi vì nếu hiện tượng nào cũng bộc lộngay tức khắc và hoàn toàn đầy đủ bản chất thì con người chỉ cần dùng giácquan mà nhận thức sự vật, chứ không cần dùng đến các ngành khoa học, kỹthuật hiện đại. - Mâu thuẫn giữa bản ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn báo cáo xã hội học cặp phạm trù hiện tượng-bản chất lối sống sinh viên việt nam chủ nghĩa duy tâm kinh tế việt namTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1 - Phạm Văn Quyết
123 trang 511 12 0 -
21 trang 306 0 0
-
38 trang 288 0 0
-
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 279 0 0 -
Luận văn báo cáo: Công ty TNHH chung về Công ty TNHH Thương mại tin học và thiết bị văn phòng
33 trang 267 0 0 -
20 trang 267 0 0
-
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 250 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 241 0 0 -
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 238 0 0 -
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 234 1 0