Danh mục tài liệu

TIỂU LUẬN: Khảo sát được một số lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh tại nhà máy thuốc lá Thăng Long

Số trang: 53      Loại file: pdf      Dung lượng: 567.64 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận: khảo sát được một số lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh tại nhà máy thuốc lá thăng long, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Khảo sát được một số lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh tại nhà máy thuốc lá Thăng Long TIỂU LUẬN:Khảo sát được một số lĩnh vực hoạt độngsản xuất kinh doanh tại nhà máy thuốc lá Thăng Long Lời mở đầu Ngày 6/1/1957, bao thuốc lá Thăng Long đầu tiên được xuất xưởng đánh dấu sự rađời của ngành thuốc lá và trở thành ngày truyền thống của CBCNV Nhà máy thuốc láThăng Long. Trải qua 45 năm xây dựng và trưởng thành với những thành tựu đáng ghinhận. Nhà máy thuốc lá Thăng Long trực thuộc Tổng công ty thuốc lá Việt nam_ là mộttrong những doanh nghiệp sản xuất thuốc lá lớn nhất của Tổng công ty thuốc lá Việtnam. Trong những năm qua, Nhà máy luôn vượt mức các chỉ tiêu kế hoạch đề ra, đónggóp cho Nhà nước một lượng ngân sách lớn, tăng lợi nhuận cho Nhà máy và đảm bảođời sống cho CBCNV Nhà máy. Với những thành tựu đó, Nhà máy luôn đư ợc Nhà nước tặng thưởng nhiều danh hiệucao quý, xứng đáng là Nhà máy đầu tàu của Tổng công ty thuốc lá Việt nam. Thành tíchđó là một quá trình phát triển và sự cố gắng nỗ lực của CBCNV Nhà máy. Trong quá trình thực tập tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long, tôi đã đi khảo sát thực tếthực trạng của Nhà máy trong giai đoạn hiện nay và những năm gần đây về tổ chức quảnlý, về các lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy. Do điều kiện không chophép nên tôi chỉ khảo sát được một số lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh, khôngtìm hiểu hết được tất cả các lĩnh vực. PhầnI: Tổng quan về tình hình nhà máy thuốc lá Thăng Long.1. Sự hình thành và các giai đoạn phát triển của Nhà máy:1.1. Sự hình thành Nhà máy: Sau cuộc kháng chiến chống Pháp, miền Bắc hoàn toàn được giải phóng, bắt tay vàocông cuộc xây dựng CNXH, trở thành hậu phương lớn, hậu thuẫn một cách chắc chắn vàtin cậy cho tiền tuyến lớn miền Nam đang kiên cường đấu tranh vì sự nghiệp giải phóngđất nước. Thời kỳ 1955-1957 được coi là thời kỳ khôi phục kinh tế. Trung ương Đảngquyết định: “ Cần chú ý phục hồi và xây dựng một số công xưởng chế tạo hàng cần thiếtcho đời sống của nhân dân, xưởng sửa chữa giao thông vận tải và một số công xưởngthuộc công nghiệp nhẹ, bỏ vốn ít mà hiệu quả nhanh để giải quyết những vấn đề cấpthiết cho đời sống nhân dân”. Song trong thực tế việc trồng và sản xuất thuốc lá ở miềnBắc chủ yếu được hình thành một cách tự phát, tồn tại trong thế khép kín, hạn hẹp,không đ ủ cung ứng cho chu cầu tiêu thụ ngày càng gia tăng của nhân dân. Một số hãngthuốc lá tư nhân lạinắm quyền độc quyền sản xuất, kinh doanh tự ý thao túng thị trường,gây không ít khó khăn cho đời sống của nhân dân. Thực tiễn đặt vấn đề, Nhà nước cần phải nhanh chóng quản lý việc sản xuất thuốc lá.Chỉ có nắm lấy quyền quản lý chúng ta mới đ áp ứng được nhu cầu thiết yếu của cán bộ,bộ đội và quần chúng lao động, mặt khác, ngăn chặn sự lũng đoạn của các hãng sản xuấtthuốc lá tư nhân. Vấn đề xây dựng một nhà máy sản xuất thuốc lá có quy mô đã trởthành một nhiệm vụ cấp bách. Nhận thức đúng yêu cầu khách quan đó, giữa năm 1955,theo Quyết định số 2990-QĐ của Phủ Thủ Tướng, Vụ quản lý xí nghiệp đã cử đồng chíTrịnh Văn Ty cùng một số cán bộ khác khảo sát tình hình, lập hồ sơ nghiên cứu đểnhanh chóng xây dựng một nhà máy thuốc lá quốc doanh. Ngay lập tức, nhóm khảo sát bắt tay vào công việc. Vừa lục tìm lại các tài liệu cũ thờithuộc Pháp về tình hình phân bố và trồng trọt, kỹ thuật chế biến và quy trình công ngh ệsản xuất thuốc lá, nhóm khảo sát vừa trực tiếp đến các địa phương để xem xét, tìm hiểukhả năng thực tế trong việc khoanh vùng sản xuất nguyên liệu cho nhà máy. Sau nhữngngày làm việc say mê và trách nhiệm, nhóm khảo sát đã thống nhất và đi đến kết luận:hoàn toàn có thể xây dựng một nhà máy quốc doanh có quy mô lớn. Nhóm khảo sátcũng đã xây dựng được một đề cương ban đầu, đề nghị chọn địa điểm xây dựng là HàNội hoặc Thanh Hoá với một máy cuốn có công suất dự kiến ban đầu là 1200 điếu/phút. Chấp thuận những kiến nghị trên đây của đ oàn khảo sát, Bộ Công nghiệp khẳng định:để tiến tới quy hoạch chính thức địa điểm xây dựng nhà máy lâu dài, trước mắt, cần tậndụng một số cơ sở xí nghiệp cũ ở Hà Nội mà chúng ta chưa có điều kiện khôi phục đểlàm nơi nghiên cứu phương pháp gia công các loại thuốc hiện có, tổ chức sản xuất thửđể rút kinh nghiệm. Đầu tiên, địa điểm được chọn để thử nghiệm là nhà máy bia Hà nội. Nhưng khi côngviệc sắp sửa bắt đầu thì tháng 4 năm 1956, Bộ Công nghiệp lại có quyết định khôi phụclại nhà máy bia, nhóm khảo sát đành phải tìm đến một địa điểm khác. Sau một thời gian tìm kiếm, cơ sở nhà máy Diêm cũ được chọn làm địa điểm sản xuấtthử. Ngày 18 tháng 6 năm 1956, Cục Công nghiệp nhẹ thuộc Bộ Công nghiệp ra quyếtđịnh thành lập Ban chuẩn bị sản xuất thuốc lá. Ngày 4 tháng 7 năm 1956, Cục Côngnghiệp nhẹ đề nghị Bộ Công nghiệp xin đ ược khắc con dấu cho một số xí nghiệp trongđó có nhà máy thuốc l ...