Tiểu luận: Kiệt quệ tài chính và hoạt động quản trị rủi ro
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 443.93 KB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận: Kiệt quệ tài chính và hoạt động quản trị rủi ro nhằm kiểm tra và phát triển lý thuyết quản trị rủi ro doanh nghiệp bằng cách trình bày chi phí kiệt quệ tài chính, các lý thuyết hiện tại cho thấy rằng bảo hiểm rủi ro có thể làm tối đa hóa giá trị doanh nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Kiệt quệ tài chính và hoạt động quản trị rủi ro ĐẠI HỌ C KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHO A TÀI CHÍN H DO ANH NGHIỆP ĐỀ TÀI: KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH & HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang Nhóm 10 Phạm Tuấn Anh 7701221466 Nguyễn Thanh Bình Nguyễn Thành Đông 7701220180 Nguyễn Huy Hoàng 7701221533 Phạm Văn Hiệp 7701221529 Nguyễn Phương Quang 7701221651 TP. HỒ CHÍ MINH 2014 1. Giới thiệu Paper này kiểm tra và phát triển lý th uyết quản trị rủi ro doanh nghiệp bằng cách trình bày chi phí kiệt quệ tài chính. Các lý thuyết hiện tại cho thấy rằng bảo hiểm rủi ro có thể làm tối đa hóa giá trị doanh nghiệp. Những mô hình này chỉ nghiên cứu hành vi quản trị rủi ro trước. T ác giả mở rộng lý thuyết bằng cách giải thích động lự c quản trị rủi ro sau của doanh nghiệp. Tác giả thực hiện bằng mô hình dự đoán dữ liệu chéo gồm các yếu tố: đòn bẩy, ch i phí kiệt quệ t ài chính và kỳ hạn dự án tới các động cơ quản trị rủi ro. Sử dụng dữ liệu của các công ty COM PUSTAT - CRSP. Giả định chủ chốt trong lý thuyết là phân biệt giữ a chi phí kiệt quệ tài chính và rủi ro thanh toán. Tác giả giả định rằng ngoài tình trạng thanh to án và mất khả năng thanh toán thì công ty rơi vào trạng th ái kiệt quệ t ài chính. Kiệt quệ tài chính là tình trạng dòng t iền th ấp dẫn đến công ty xuất hiện thua lỗ mà không có khả năng chi trả. Titman (1984) sử dụng giả định tương tự để nghiên cứu sự hiệu quả của cấu trúc vốn đến quyết định thanh khoản của doanh nghiệp. Có ba nguồn quan trọng của chi phí kiệt quệ tài chính. Đầu tiên, công ty kiệt quệ tài chính có t hể mất khách hàng, nhà cung cấp và nhân viên chủ chốt. Thứ hai, công kiệt quệ tài chính có khả năng vi phạm các giao ước nợ. Cuối cùng, có khả năng p hải từ bỏ các dự án NPV dương. Tác giả phát triển mô hình động của m ột công ty phát hành vốn chủ s ở hữu và trái phiếu zero-coupon để đầu tư vào tài sản rủi ro. Công ty đầu tư lúc đầu với sự đồng ý của các trái chủ. Sau đó, các cổ đông có thể điều chỉnh rủi ro đầu tư của công ty bằng cách thay thế các tài sản hiện tại bởi tài sản khác. Dựa vào mô hình của Smith và Stulz, 1985, tác giả cho thấy các công ty có đòn bẩy cao thì có động lực cao hơn để tham gia hoạt động bảo hiểm rủi ro . Tuy nhiên, động lực quản trị rủi ro biến mất đối với các công ty có đòn bẩy cực cao. Nghiên cứu thự c nghiệm của Opler và Titman (1994) và Chevalier (1995a, b) cho thấy nợ làm suy yếu vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp trong ngành. Nếu như không có chi phí kiệt quệ t ài chính, động lực q uản trị rủi ro biến m ất. Mặt khác, nếu chi phí này quá cao, sự khác biệt giữa kiệt quệ t ài chính và m ất khả năng thanh toán giảm xuống. Vì vậy, mô hình của t ác giả dự đoán một mối quan hệ hình chữ U giữa chi phí kiệt quệ tài chính và bảo hiểm rủi ro. Những dự báo trong m ô hình có mức độ ảnh hư ởng cho các nghiên cứ u thực nghiệm. Để kiểm tra lý thuy ết đã có, bài nghiên cứu thực hiện hồi quy một số thư ớc đo kiệt quệ tài chính lên hoạt động quản trị rủi ro của doanh nghiệp. Dữ liệu được lấy từ hơn 2000 công ty trong năm tài chính 1996-1997. T ác giả tìm được bằng chứ ng đáng t in cậy về việc các công ty có đòn bẩy cao thì bảo hiểm rủi ro cao hơn, mặc dù các công ty có đòn bẩy quá cao thì bảo hiểm rủi ro biến mất. Tác giả cũng t ìm ra rằng các công ty kiệt quệ t ài chính thì bảo hiểm rủi ro nhiều hơn. Tác giả lấy thêm số liệu từ 1997 - 1998 và 1998 - 1999 thì kết quả vẫn như vậy. 2. Cơ sở lý thuyết 2.1. Một số khái niệm trong bài nghiên cứu - Kiệt quệ tài chính là tình trạng dòng tiền thấp dẫn đến công ty xuất hiện thua lỗ mà không có khả năng chi trả. - Các ký hiệu sử dụng trong bài nghiên cứu A i (i là viết tắt của đầu tư ban đầu) L là mệnh giá của các khoản nợ không trả lãi định kỳ, th anh toán t ại t hời điểm T. (mệnh giá trái phiếu) K mức rào cản kiệt quệ tài chính عt là vốn chủ sở hữu của công ty tại thời điểm t. τ là lợi ích về thuế δt dòng tiền A t là giá trị của một công ty không vay nợ. Vt giá trị còn lại của công ty m T giá trị tài sản tối thiểu trong thời gian (t1; T) f(VT) giá trị cuối cùng của A i nếu đường giới hạn kiệt quệ bị cắt 2.2. Tổng quan các bài nghiên cứu trước đây - Opler và Titman (1994) cho thấy rằng các công ty kiệt quệ tài chính (đòn bẩy cao) bị mất thị phần đáng kể vào đối thủ m ạnh trong thời kỳ suy thoái của ngành. Sự sụt giảm doanh số bán hàng mà Apple và Chrysler phải đối mặt trong thời kỳ khó khăn tài chính sẽ cho ta bằng chứng về những thiệt hại nặng nề như vậy. - Trong một mẫu của 3 1 giao dịch có đòn bẩy cao (H LTs), Andrade và Kaplan (1998) minh họa ảnh hưởng của kiệt quệ kinh tế bắt nguồn từ kiệt quệ tài chính và ước tính chi phí kiệt quệ tài chính khoảng 10-20% giá trị công ty. - Asquith, Gertner và Scharfstein (1994 ) cho rằng trung bình các công ty kiệt quệ về tài chính bán 12% tài sản của họ như một phần trong nhữ ng kế hoạch tái cấu của họ. - Chevalier (1995a,b) sử dụng thông tin chi tiết từ các ngành siêu th ị địa phương để cung cấp bằng chứ ng để hỗ trợ cho hành vi thâu tóm trên thị trư ờng. Bà cho rằng t iếp theo sau hành động mua và sáp nhập các siêu thị bằng vốn vay (LBOs), giá sẽ giảm tại các thị trư ờng địa phương nơi m à các công ty đối thủ có đòn bẩy thấp và tập trung. Hơn nữ a, sự giảm giá này liên quan đến việc các công ty LBO thoát khỏi thị trư ờng địa phương. Những phát hiện này cho thấy rằng các đối thủ nỗ lực để săn mồi trên dây chuyền LBO. - Phillips (1995) nghiên cứ u sự tương ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Kiệt quệ tài chính và hoạt động quản trị rủi ro ĐẠI HỌ C KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHO A TÀI CHÍN H DO ANH NGHIỆP ĐỀ TÀI: KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH & HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang Nhóm 10 Phạm Tuấn Anh 7701221466 Nguyễn Thanh Bình Nguyễn Thành Đông 7701220180 Nguyễn Huy Hoàng 7701221533 Phạm Văn Hiệp 7701221529 Nguyễn Phương Quang 7701221651 TP. HỒ CHÍ MINH 2014 1. Giới thiệu Paper này kiểm tra và phát triển lý th uyết quản trị rủi ro doanh nghiệp bằng cách trình bày chi phí kiệt quệ tài chính. Các lý thuyết hiện tại cho thấy rằng bảo hiểm rủi ro có thể làm tối đa hóa giá trị doanh nghiệp. Những mô hình này chỉ nghiên cứu hành vi quản trị rủi ro trước. T ác giả mở rộng lý thuyết bằng cách giải thích động lự c quản trị rủi ro sau của doanh nghiệp. Tác giả thực hiện bằng mô hình dự đoán dữ liệu chéo gồm các yếu tố: đòn bẩy, ch i phí kiệt quệ t ài chính và kỳ hạn dự án tới các động cơ quản trị rủi ro. Sử dụng dữ liệu của các công ty COM PUSTAT - CRSP. Giả định chủ chốt trong lý thuyết là phân biệt giữ a chi phí kiệt quệ tài chính và rủi ro thanh toán. Tác giả giả định rằng ngoài tình trạng thanh to án và mất khả năng thanh toán thì công ty rơi vào trạng th ái kiệt quệ t ài chính. Kiệt quệ tài chính là tình trạng dòng t iền th ấp dẫn đến công ty xuất hiện thua lỗ mà không có khả năng chi trả. Titman (1984) sử dụng giả định tương tự để nghiên cứu sự hiệu quả của cấu trúc vốn đến quyết định thanh khoản của doanh nghiệp. Có ba nguồn quan trọng của chi phí kiệt quệ tài chính. Đầu tiên, công ty kiệt quệ tài chính có t hể mất khách hàng, nhà cung cấp và nhân viên chủ chốt. Thứ hai, công kiệt quệ tài chính có khả năng vi phạm các giao ước nợ. Cuối cùng, có khả năng p hải từ bỏ các dự án NPV dương. Tác giả phát triển mô hình động của m ột công ty phát hành vốn chủ s ở hữu và trái phiếu zero-coupon để đầu tư vào tài sản rủi ro. Công ty đầu tư lúc đầu với sự đồng ý của các trái chủ. Sau đó, các cổ đông có thể điều chỉnh rủi ro đầu tư của công ty bằng cách thay thế các tài sản hiện tại bởi tài sản khác. Dựa vào mô hình của Smith và Stulz, 1985, tác giả cho thấy các công ty có đòn bẩy cao thì có động lực cao hơn để tham gia hoạt động bảo hiểm rủi ro . Tuy nhiên, động lực quản trị rủi ro biến mất đối với các công ty có đòn bẩy cực cao. Nghiên cứu thự c nghiệm của Opler và Titman (1994) và Chevalier (1995a, b) cho thấy nợ làm suy yếu vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp trong ngành. Nếu như không có chi phí kiệt quệ t ài chính, động lực q uản trị rủi ro biến m ất. Mặt khác, nếu chi phí này quá cao, sự khác biệt giữa kiệt quệ t ài chính và m ất khả năng thanh toán giảm xuống. Vì vậy, mô hình của t ác giả dự đoán một mối quan hệ hình chữ U giữa chi phí kiệt quệ tài chính và bảo hiểm rủi ro. Những dự báo trong m ô hình có mức độ ảnh hư ởng cho các nghiên cứ u thực nghiệm. Để kiểm tra lý thuy ết đã có, bài nghiên cứu thực hiện hồi quy một số thư ớc đo kiệt quệ tài chính lên hoạt động quản trị rủi ro của doanh nghiệp. Dữ liệu được lấy từ hơn 2000 công ty trong năm tài chính 1996-1997. T ác giả tìm được bằng chứ ng đáng t in cậy về việc các công ty có đòn bẩy cao thì bảo hiểm rủi ro cao hơn, mặc dù các công ty có đòn bẩy quá cao thì bảo hiểm rủi ro biến mất. Tác giả cũng t ìm ra rằng các công ty kiệt quệ t ài chính thì bảo hiểm rủi ro nhiều hơn. Tác giả lấy thêm số liệu từ 1997 - 1998 và 1998 - 1999 thì kết quả vẫn như vậy. 2. Cơ sở lý thuyết 2.1. Một số khái niệm trong bài nghiên cứu - Kiệt quệ tài chính là tình trạng dòng tiền thấp dẫn đến công ty xuất hiện thua lỗ mà không có khả năng chi trả. - Các ký hiệu sử dụng trong bài nghiên cứu A i (i là viết tắt của đầu tư ban đầu) L là mệnh giá của các khoản nợ không trả lãi định kỳ, th anh toán t ại t hời điểm T. (mệnh giá trái phiếu) K mức rào cản kiệt quệ tài chính عt là vốn chủ sở hữu của công ty tại thời điểm t. τ là lợi ích về thuế δt dòng tiền A t là giá trị của một công ty không vay nợ. Vt giá trị còn lại của công ty m T giá trị tài sản tối thiểu trong thời gian (t1; T) f(VT) giá trị cuối cùng của A i nếu đường giới hạn kiệt quệ bị cắt 2.2. Tổng quan các bài nghiên cứu trước đây - Opler và Titman (1994) cho thấy rằng các công ty kiệt quệ tài chính (đòn bẩy cao) bị mất thị phần đáng kể vào đối thủ m ạnh trong thời kỳ suy thoái của ngành. Sự sụt giảm doanh số bán hàng mà Apple và Chrysler phải đối mặt trong thời kỳ khó khăn tài chính sẽ cho ta bằng chứng về những thiệt hại nặng nề như vậy. - Trong một mẫu của 3 1 giao dịch có đòn bẩy cao (H LTs), Andrade và Kaplan (1998) minh họa ảnh hưởng của kiệt quệ kinh tế bắt nguồn từ kiệt quệ tài chính và ước tính chi phí kiệt quệ tài chính khoảng 10-20% giá trị công ty. - Asquith, Gertner và Scharfstein (1994 ) cho rằng trung bình các công ty kiệt quệ về tài chính bán 12% tài sản của họ như một phần trong nhữ ng kế hoạch tái cấu của họ. - Chevalier (1995a,b) sử dụng thông tin chi tiết từ các ngành siêu th ị địa phương để cung cấp bằng chứ ng để hỗ trợ cho hành vi thâu tóm trên thị trư ờng. Bà cho rằng t iếp theo sau hành động mua và sáp nhập các siêu thị bằng vốn vay (LBOs), giá sẽ giảm tại các thị trư ờng địa phương nơi m à các công ty đối thủ có đòn bẩy thấp và tập trung. Hơn nữ a, sự giảm giá này liên quan đến việc các công ty LBO thoát khỏi thị trư ờng địa phương. Những phát hiện này cho thấy rằng các đối thủ nỗ lực để săn mồi trên dây chuyền LBO. - Phillips (1995) nghiên cứ u sự tương ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kiệt quệ tài chính Quản trị rủi ro doanh nghiệp Rủi ro doanh nghiệp Tiểu luận tài chính tiền tệ Tiểu luận ngân hàng Quản trị tài chínhTài liệu có liên quan:
-
18 trang 465 0 0
-
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 388 10 0 -
Tiểu luận: Các phương pháp định giá
39 trang 253 0 0 -
26 trang 244 0 0
-
10 sai lầm trong quản trị tài chính khiến doanh nghiệp 'bại liệt', bạn đã biết chưa?
5 trang 207 0 0 -
19 trang 196 0 0
-
Thuyết trình: Hoạt động thanh toán quốc tế trong ngân hàng thương mại
44 trang 167 0 0 -
Bài tập phân tích tài chính: Công ty cổ phần bao bì nhựa Sài Gòn
14 trang 163 0 0 -
Gợi ý thực hành Mô hình phân tích SWOT!
135 trang 153 0 0 -
14 trang 153 0 0