Tiểu luận KTCT: Quan hệ phân phối thu nhập trong nền kinh tế thị trường định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa ở Việt Nam'.
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 253.45 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận ktct: "quan hệ phân phối thu nhập trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam”., luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận KTCT: "Quan hệ phân phối thu nhập trong nền kinh tế thị trường định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa ở Việt Nam”. CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆPĐề tài: Quan hệ phân phối thu nhập trong nền kinh tế thị trường định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa ở Việt Nam”. LỜI MỞ ĐẦU Từ năm 1986 đến nay nước ta đang thực hiện chính sách đổi mới để hộinhập quốc tế. Để trở thành một nước phát triển như mong đợi không nhữngchúng ta phải phát triển một nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc,chúng ta còn phải phát triển kinh tế mạnh mẽ, điều đó chỉ có được khi phânphối thu nhập ở nước ta đồng đều. Việt Nam là một nước đang phát triển, thunhập của người dân chưa cao, không những thế lại có sự chênh lệch giữathành thị và nông thôn, giữa miền núi và đồng bằng, xuất hiện những ngườigiàu và những người nghèo, gây ra tình hình trong nước luôn có những bấtđồng, phức tạp. H ơn nữa phân phối thu nhập lại là một khâu không kém phầnquan trọng trong quá trình tái sản xuất xã hội, nó là mục tiêu của quá trình sảnxuất. Phân phối thu nhập có ảnh hưởng trở lại đối với sản xuất, có thể thúcđẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của sản xuất. Phân phối đúng đắn thu nhập cá nhân của xã hội, các thành viên xã hộinước ta trong thời kì quá độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội là một vấn đề vô cùng hệtrọng, tạo ra động lực góp phần tích cực vào sản xuất tạo điều kiện cho sảnxuất xã hội. Đồng thời góp phần tích cực làm ổ n định tình hình kinh tế- xãhội, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xãhội công bằng, dân chủ, văn minh. Như vậy vấn đề cấp bách hiện nay đặt ra làphân phối thu nhập đồng đều, tuy nhiên hiện nay trong thực tế gặp phải khôngít những khó khăn. V ới vai trò quan trọng như vậy của phân phối thu nhập đối với nước tahiện nay, em xin chọn đề tài là: Quan hệ phân phối thu nhập trong nềnkinh tế thị trường định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa ở Việt Nam”. Do thờigian và trình đ ộ có hạn nên chất lượng đề án chưa cao, em rất mong được sựchỉ dẫn của thầy. Em xin chân thành cảm ơn. 1 B - NỘI DUNG ĐỀ ÁN.I - CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÂN PHỐI THU NHẬP TRONG NỀN KINH TẾ THỊTRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM. 1.1 - Tính tất yếu khách quan của nhiều hình thức phân phối thunhập cá nhân trong thời kì quá độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội ở Việt Nam. 1.1.1 - Khái niệm quan hệ phân phối và các khái niệm có liên quan. Q uan hệ phân phối, các hình thức thu nhập là hình thức thực hiện vềmặt kinh tế của quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất. Phân phối thu nhập có ảnh hưởng lớn đến sản xuất. C.Mac đ ã từng nóitới vai trò phân phối trực tiếp các yếu tố cho quá trình sản xuất. Sự phân phốicác nguồn lực thông suất sẽ đảm bảo quá trình tái sản xuất đ ược tiến hành liêntục. Phân phối thu nhập quyết định sự tác động của chủ thể yếu tố sản xuấtthông qua phân phối thu nhập các chủ thể yếu tố sản xuất có được để muahàng tiêu ding và dịch vụ trên thị trường. Công cụ thực hiện phân phối thunhập trong nền kinh tế thi trường là cung và cầu và giá cả trên thị trường.Phân phối thu nhập đảm bảo thực hiện sử dụng các quyền sở hữu về kinh tếcác chủ thể yếu tố sản xuất góp phần vào việc tăng cường sở hữu. K hác với các nền kinh tế trước đó là kiểu tập trung, quan liêu bao cấp,nền kinh tế thị trường định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa ở Việt Nam có nhữngđặc trưng, và bản chất riêng. V ề mục tiêu phát triển kinh tế thị trường, mục tiêu hàng đầu của pháttriển kinh tế thi trường ở nước ta đó là giải phóng sức sản xuất, động viên mọinguồn lực trong nước và ngoài nước để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đạihoá, xây dung cơ sở vật chất kĩ thuật của Chủ Nghĩa Xã Hội, nâng cao hiệuquả kinh tế-xã hội. N ền kinh tế thị trường gồm nhiều thành phần, trong đó kinh tế nhànước giữ vai trò chủ đạo. Nền kinh tế có các thành phần là kinh tế nhà nước,kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế tư bản tư nhân, kinh tế tư b ản 2nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngo ài, trong đó kinh tế nhà nước gĩưvai trò chủ đạo. Trong nền kinh tế thị trường định hướng X ã Hội Chủ Nghĩa, thực hiệnnhiều hình thức phân phối thu nhập, trong đó lấy phân phối thu nhập theo laođộng là chủ yếu. Mỗi chế độ xã hội có chế độ phân phối tương ứng với nó.Chế độ phân phối do quan hệ sản xuất thống trị, trước hết là quan hệ sở hữuquyết định. Cơ chế vận hành nền kinh tế là cơ chế thị trường có sự định hướng củanhà nước Xã Hội Chủ Nghĩa. Sự quản lý đó nhằm mục đích sửa chữa mộtmức độ nào đó ” những thất bại của thị trường”. Nhà nước quản lý nền kinhtế thị trường định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa theo nguyên tắc kêt hợp kế hoạchvới thị trường. Đ ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng đã khẳng định “ thựchiện nhiều hình thức phân phối, lấy phân phối theo kết quả lao động là chủyếu, đồng thời phân ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận KTCT: "Quan hệ phân phối thu nhập trong nền kinh tế thị trường định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa ở Việt Nam”. CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆPĐề tài: Quan hệ phân phối thu nhập trong nền kinh tế thị trường định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa ở Việt Nam”. LỜI MỞ ĐẦU Từ năm 1986 đến nay nước ta đang thực hiện chính sách đổi mới để hộinhập quốc tế. Để trở thành một nước phát triển như mong đợi không nhữngchúng ta phải phát triển một nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc,chúng ta còn phải phát triển kinh tế mạnh mẽ, điều đó chỉ có được khi phânphối thu nhập ở nước ta đồng đều. Việt Nam là một nước đang phát triển, thunhập của người dân chưa cao, không những thế lại có sự chênh lệch giữathành thị và nông thôn, giữa miền núi và đồng bằng, xuất hiện những ngườigiàu và những người nghèo, gây ra tình hình trong nước luôn có những bấtđồng, phức tạp. H ơn nữa phân phối thu nhập lại là một khâu không kém phầnquan trọng trong quá trình tái sản xuất xã hội, nó là mục tiêu của quá trình sảnxuất. Phân phối thu nhập có ảnh hưởng trở lại đối với sản xuất, có thể thúcđẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của sản xuất. Phân phối đúng đắn thu nhập cá nhân của xã hội, các thành viên xã hộinước ta trong thời kì quá độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội là một vấn đề vô cùng hệtrọng, tạo ra động lực góp phần tích cực vào sản xuất tạo điều kiện cho sảnxuất xã hội. Đồng thời góp phần tích cực làm ổ n định tình hình kinh tế- xãhội, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xãhội công bằng, dân chủ, văn minh. Như vậy vấn đề cấp bách hiện nay đặt ra làphân phối thu nhập đồng đều, tuy nhiên hiện nay trong thực tế gặp phải khôngít những khó khăn. V ới vai trò quan trọng như vậy của phân phối thu nhập đối với nước tahiện nay, em xin chọn đề tài là: Quan hệ phân phối thu nhập trong nềnkinh tế thị trường định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa ở Việt Nam”. Do thờigian và trình đ ộ có hạn nên chất lượng đề án chưa cao, em rất mong được sựchỉ dẫn của thầy. Em xin chân thành cảm ơn. 1 B - NỘI DUNG ĐỀ ÁN.I - CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÂN PHỐI THU NHẬP TRONG NỀN KINH TẾ THỊTRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM. 1.1 - Tính tất yếu khách quan của nhiều hình thức phân phối thunhập cá nhân trong thời kì quá độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội ở Việt Nam. 1.1.1 - Khái niệm quan hệ phân phối và các khái niệm có liên quan. Q uan hệ phân phối, các hình thức thu nhập là hình thức thực hiện vềmặt kinh tế của quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất. Phân phối thu nhập có ảnh hưởng lớn đến sản xuất. C.Mac đ ã từng nóitới vai trò phân phối trực tiếp các yếu tố cho quá trình sản xuất. Sự phân phốicác nguồn lực thông suất sẽ đảm bảo quá trình tái sản xuất đ ược tiến hành liêntục. Phân phối thu nhập quyết định sự tác động của chủ thể yếu tố sản xuấtthông qua phân phối thu nhập các chủ thể yếu tố sản xuất có được để muahàng tiêu ding và dịch vụ trên thị trường. Công cụ thực hiện phân phối thunhập trong nền kinh tế thi trường là cung và cầu và giá cả trên thị trường.Phân phối thu nhập đảm bảo thực hiện sử dụng các quyền sở hữu về kinh tếcác chủ thể yếu tố sản xuất góp phần vào việc tăng cường sở hữu. K hác với các nền kinh tế trước đó là kiểu tập trung, quan liêu bao cấp,nền kinh tế thị trường định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa ở Việt Nam có nhữngđặc trưng, và bản chất riêng. V ề mục tiêu phát triển kinh tế thị trường, mục tiêu hàng đầu của pháttriển kinh tế thi trường ở nước ta đó là giải phóng sức sản xuất, động viên mọinguồn lực trong nước và ngoài nước để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đạihoá, xây dung cơ sở vật chất kĩ thuật của Chủ Nghĩa Xã Hội, nâng cao hiệuquả kinh tế-xã hội. N ền kinh tế thị trường gồm nhiều thành phần, trong đó kinh tế nhànước giữ vai trò chủ đạo. Nền kinh tế có các thành phần là kinh tế nhà nước,kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế tư bản tư nhân, kinh tế tư b ản 2nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngo ài, trong đó kinh tế nhà nước gĩưvai trò chủ đạo. Trong nền kinh tế thị trường định hướng X ã Hội Chủ Nghĩa, thực hiệnnhiều hình thức phân phối thu nhập, trong đó lấy phân phối thu nhập theo laođộng là chủ yếu. Mỗi chế độ xã hội có chế độ phân phối tương ứng với nó.Chế độ phân phối do quan hệ sản xuất thống trị, trước hết là quan hệ sở hữuquyết định. Cơ chế vận hành nền kinh tế là cơ chế thị trường có sự định hướng củanhà nước Xã Hội Chủ Nghĩa. Sự quản lý đó nhằm mục đích sửa chữa mộtmức độ nào đó ” những thất bại của thị trường”. Nhà nước quản lý nền kinhtế thị trường định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa theo nguyên tắc kêt hợp kế hoạchvới thị trường. Đ ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng đã khẳng định “ thựchiện nhiều hình thức phân phối, lấy phân phối theo kết quả lao động là chủyếu, đồng thời phân ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế thị trường phân phối thu nhập chính sách đổi mới chủ nghĩa mác lênin Chủ nghĩa duy tâm triết học mác lêninTài liệu có liên quan:
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 323 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 307 0 0 -
21 trang 306 0 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 293 0 0 -
20 trang 267 0 0
-
7 trang 248 3 0
-
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng
22 trang 243 0 0 -
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 235 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 233 1 0 -
8 trang 227 0 0