Danh mục tài liệu

Tiểu luận: Nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam

Số trang: 28      Loại file: doc      Dung lượng: 188.00 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hội nhập và toàn cầu hóa kinh tế hiện nay là xu thế tất yếu và là đòi hỏi khách quan của quá trình hợp tác và phân công lao động quốc tế. Xu thế này đang dần bao trùm lên hầu hết các lĩnh vực cuả đời sống xã hội. Lĩnh vực ngân hàng cũng không nằm ngoài xu thế chung đó. Quá trình hội nhập trong lĩnh vực ngân hàng đã trở thành một trong những nội dung chủ yếu, có ảnh hưởng mạnh mẽ đến toàn bộ các quan hệ kinh tế, tài chính của mỗi nước...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: " Nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam " TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. ----- ----- TIỂU LUẬN Nâng cao năng lực cạnh tranh của hệthống ngân hàn thương mại Việt Nam 1 MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU ........................................................................ 3 UPhần I ...................................................................................... 4CÁC CAM KẾT QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM VỀ TỰ DOHÓA DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ............................................. 41. Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ (BTA) ............ 4Phần II..................................................................................... 7PHÂN TÍCH SWOT ĐỐI VỚI HỆ THỐNG NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI VIỆT NAM .................................................. 7Điểm mạnh (Strengths) ........................................................... 7Phần III.................................................................................. 24GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦAHỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘINHẬP.................................................................................... 24Tăng cường năng lực tài chính của hệ thống NHTM Việt Nam............................................................................................... 24KẾT LUẬN........................................................................... 30 2 LỜI NÓI ĐẦULý do chọn đề tài : Hội nhập và toàn cầu hóa kinh tế hiện nay là xu thế tất yếu và làđòi hỏi khách quan của quá trình hợp tác và phân công lao động quốc tế. Xu thế nàyđang dần bao trùm lên hầu hết các lĩnh vực cuả đời sống xã hội. Lĩnh vực ngân hàngcũng không nằm ngoài xu thế chung đó. Quá trình hội nhập trong lĩnh vực ngân hàngđã trở thành một trong những nội dung chủ yếu, có ảnh hưởng mạnh mẽ đến toàn bộcác quan hệ kinh tế, tài chính của mỗi nước và của toàn thế giới; nó vừa góp phầnnâng cao hiệu quả phân phối nguồn lực và phát triển kinh tế, tăng cường khả năngthanh toán vừa thúc đẩy thị trường tài chính phát triển ổn định đồng thời nó cũng nângcao chất lượng hoạt động cuả hệ thống ngân hàng và các trung gian tài chính khác. Vìvậy, nghiên cứu vấn đề hội nhập trong lĩnh vực ngân hàng là một việc làm quan trọngvà cần thiết trong bối cảnh hệ thống ngân hàng nước ta đang từng bước hội nhập vớiquốc tế hiện nay.Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu của đề tài : Nhận thức đúng đắn và đầy đủ nhữngcơ hội và thách thức, những lợi ích và nguy cơ để chủ động hội nhập theo một lộ trìnhhợp lý chắc chắn sẽ giúp các ngân hàng thương mại Việt Nam có được một sự chuẩnbị thật tốt trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế. Mục tiêu nghiên cứucuả đề tài này là trên cơ sở phân tích thực trạng hiện nay cuả hệ thống NHTM ViệtNam và từ những vấn đề đó kiến nghị một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranhcủa hệ thống NHTM Việt Nam trong tiến trình hội nhập. 3 Phần I CÁC CAM KẾT QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM VỀ TỰ DO HÓA DỊCH VỤ NGÂN HÀNG 1. Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ (BTA)Một số cam kết trong hiệp định BTA của Chính phủ Việt Nam đối với tổ chức ngânhàng và tài chính của Hoa Kỳ được trình bày tóm tắt như sau : Các nhà cung cấp dịch vụ tài chính Hoa kỳ được phép cung cấp dịch vụ tại Việt Nam thông qua các hình thức pháp lý: (i) Chi nhánh ngân hàng Hoa Kỳ; (ii) Ngân hàng liên doanh Việt Nam-Hoa Kỳ; (iii) Công ty thuê mua tài chính 100% vốn Hoa Kỳ và (iv) Công ty thuê mua tài chính liên doanh Việt Nam- Hoa Kỳ; Trong vòng 3 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực, hình thức pháp lý duy nhất thông qua đó các nhà cung cấp dịch vụ tài chính Hoa Kỳ khác (ngoài ngân hàng và công ty thuê- mua tài chính) có thể cung cấp các dịch vụ tài chính tại Việt Nam là liên doanh với đối tác Việt Nam. Sau thời gian đó, hạn chế này sẽ được bãi bỏ; Sau 9 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực, các ngân hàng Hoa Kỳ được phép thành lập ngân hàng con 100% vốn Hoa Kỳ tại Việt Nam (từ tháng 12 năm 2010, các ngân hàng con 100% vốn của Mỹ được phép hoạt động ở Việt Nam); Việt Nam sẽ cho phép các ngân hàng của Mỹ được nắm vốn sở hữu trong các ngân hàng Việt Nam được cổ phần hóa, tương đương với mức cho phép đối với các nhà đầu tư Việt Nam. Theo thời gian, từng bước cho phép các liên doanh tăng dần mức nắm giữ vốn từ 30% lên 49%, thực hiện trước năm 2010; Từ tháng 12 năm 2004, các chi nhánh ngân hàng của Mỹ được phép: i) nhận đảm bảo cho khoản vay bằng giá trị quyền sử dụng đất do các DN có vốn đầu tư nước ngoài nắm giữ; (ii) tiếp nhận và sử dụng giá trị quyền sử dụng đất đảm bảo cho khoản vay trong trường hợp không thanh toán nợ; iii) được tiếp cận các dịch vụ tái chiết khấu, hoán đổi và hợp đồng kỳ hạn của Ngân hàng Nhà 4 nước; và quan trọng hơn là, iv) được hưởng đầy đủ quyền như ngân hàng trong nước;Mốt số cam kết cụ thể khác trong BTATrong 8 năm đầu, sau khi hiệp định thương mại có hiệu lực, các chi nhánh ngân hàngHoa Kỳ hoạt động tại Việt Nam nhận tiền gửi bằng VND từ các pháp nhân mà ngânhàng không có quan hệ tín dụng với những tỷ lệ nhất định tính theo vốn pháp định củachi nhánh : Năm thứ 1 (từ 10/12/2001) 50% vốn pháp định chuyển vào Năm thứ 2 (từ 10/12/2002) 100% Năm thứ 3 (từ 10/12/2003) 250% Năm thứ 4 (từ 10/12/2004) 400% Năm thứ 5 (từ 10/12/2005) 600% ...

Tài liệu có liên quan: