Danh mục tài liệu

Tiểu luận Nền kinh tế hàng hoá nước ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Số trang: 34      Loại file: doc      Dung lượng: 133.50 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Từ khi hoà bình độc lập lại năm 1954, miền Bắc nước ta đã bước vào thời kỳ quá độ tiến lên CNXH với đặc điểm như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói "Đặc điểm to nhất của ta trong thời kỳ quá độ là từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH không phải qua giai đoạn phát triển TBCN". Từ năm 1975, sau khi đất nước đã hoàn toàn độc lập và cả nước thống nhất, cách mạng dân tộc dân chủ đã hoàn toàn thắng lợi trên phạm vi cả nước...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận "Nền kinh tế hàng hoá nước ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế" TIỂU LUẬNNỀN KINH TẾ HÀNG HOÁ NƯỚC TATRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Giáo viên hướng dẫn : Sinh viên thực hiện : 1 MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU..................................................................................................................1I. Kinh tế hàng hoá, đặc điểm và xu hướng của nó trong thời kỳ quá độ ởViệt Nam ...................................................................................................... 21. Nền kinh tế nước ta đang trong quá trình chuyển biến nền kinh tế hàng hoákém phát triển mang nặng tính tự cung tự cấp sang nền kinh tế hàng hoá pháttriển từ thấp đến cao ....................................................................................... 32. Nền kinh tế hàng hoá dựa trên cơ sở nền kinh tế tồn tại nhiều thành phần..................................................................................................... 43. Nền kinh tế hàng hoá phát triển theo cơ cấu kinh tế mở giữa nước ta vớicác nước trên thế giới ..................................................................................... 54. Phát triển kinh tế hàng hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa với vai tròchủ đạo của kinh tế nhà nước và sự quản lý vĩ mô của nhà nước .................... 5II. Điều kiện và phương hướng phát triển ................................................. 81. Điều kiện cho sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá ................................ 82. Phương hướng và biện pháp mấu chốt để phát triển kinh tế hàng hoá ở nướcta .................................................................................................................... 9III. Kết luận ................................................................................................ 12 2 LỜI NÓI ĐẦU Từ khi hoà bình độc lập lại năm 1954, miền Bắc nước ta đã bước vào thờikỳ quá độ tiến lên CNXH với đặc điểm như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói Đặcđiểm to nhất của ta trong thời kỳ quá độ là từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiếnthẳng lên CNXH không phải qua giai đoạn phát triển TBCN. Từ năm 1975, sau khi đất nước đã hoàn toàn độc lập và cả nước thốngnhất, cách mạng dân tộc dân chủ đã hoàn toàn thắng lợi trên phạm vi cả nướcthì cả nước cùng tiến hành cách mạng XHCN, cùng quá độ tiến lên chủ nghĩaxã hội. Đảng ta từ đại hội VI đã mở ra mô hình kinh tế mới đó là mô hìnhkinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước. Đặc biệt Hồ Chí Minh đã nhấnmạnh, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là một thời kỳ lịch sử mà: Nhiệm vụ quan trọng nhất của chúng ta là phải xây dựng nền tảng vật chấtvà kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội,… tiến dần lên chủ nghĩa xã hội, có côngnghiệp và nông nghiệp hiện đại, có văn hoá khoa học tiên tiến. Trong quátrình cách mạng xã hội chủ nghĩa, chúng ta phỉa cải tạo nền kinh tế cũ và xâydựng nền kinh tế mới, mà xây dựng là nhiệm vụ chủ chốt và lâu dài. Nền kinh tế mới đó là phải xoá bỏ nền kinh tế tập trung quan liêu baocấp, phát triển nền kinh tế thị trường với nhiều thành phần kinh tế có sự tiếtcủa nhà nước. Trong nền kinh tế mở đó không thể thiếu được kinh tế hànghoá đó là một mô hình kinh tế kích thích tính năng động, sáng tạo của chủ thểkinh tế. Song trong nền kinh tế hàng hoá không thể tránh khỏi những khókhăn khi quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Nhân đây, trong bài tiểu luận: Nềnkinh tế hàng hoá nước ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, tôixin được chỉ ra những đặc điểm và những điểm hạn chế của Nền kinh tế hàng 3hoá nước ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, cùng với những điềukiện và phương hướng phát triển kinh tế hàng hoá ở nước ta. Mong thầy cô và bè bạn bổ sung và đóng góp ý kiến. 4I. KINH TẾ HÀNG HOÁ, ĐẶC ĐIỂM VÀ XU HƯỚNG CỦA NÓTRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Trên bình diện chung của quốc tế hiện nay, không có một nước nào nềnkinh tế hàng hoá hay kinh tế thị trường lại vận động hoàn toàn theo kinh tế thịtrường hoàn hảo hoàn toàn do bàn tay vô hình theo cách nói của A.smith -nàh kinh tế chính trị học tư sản cổ điển Anh, ở thế kỷ XVIII và XIX. Trái lại,chúng đều vận động theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của các doanhnghiệp lớn và nhà nước, với mức độ và phạm vi khác nhau, tuỳ thuộc điềukiện lịch sử của nước. Do vậy, có thể hiểu kinh tế hàng hoá là mô hình kinh tếmà trong đó hầu hết các quan hệ kinh tế được thực hiện trên thị trường dướihình thái hàng hoá và dịch vụ; vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lýcủa nhà nước. Kinh tế hàng hoá tồn tại trong nhiều hình thái kinh tế xã hội. Ở nước ta,những điều kiện chung của kinh tế hàng hoá vẫn còn, nền kinh tế hàng hoá tồntại là một tất yếu khách quan. Thật vậy. - Phân công lao động xã hội với tư cách là cơ sở của trao đổi, chẳngnhững không mất đi trái lại, ngày một phát triển cả về chiều rộng lẫn chiềusâu. Sự chuyên môn hoá và hợp tác háo lao động đã vượt khỏi biên giới quốcgia và ngày càng mang tính quốc tế. - Trong nền kinh tế đã và đang tôn tại, nhiều hình thức sở hữu khácnhau về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động. Trình độ xã hội hoá sản xuấtgiữa các ngành, giữa các xí nghiệp trong cùng một hình thức sở hữu vẫn chưađều nhau. Trong điều kiện đó, giữa các doanh nghiệp còn có sự tách biệt vềkinh tế nhất định. Việc hạch toán kinh doanh, phân phối và trao đổi còn cầnthiết phải thông qua hình thái hàng hoá tiền tệ để thực hiện. 5 Trên con đường đi của lịch sử phát triển kinh tế hàng hoá ở các nước xãhội chủ nghĩa đã xuất hiện mô hình kinh tế chỉ huy hay mô hình hoá tậpt ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: