TIỂU LUẬN: NHỮNG NHẬN THỨC LÝ LUẬN MỚI VỀ DÂN CHỦ QUA 20 NĂM ĐỔI MỚI VÀ TRONG VĂN KIỆN ĐẠI HỘI X CỦA ĐẢNG
Số trang: 77
Loại file: pdf
Dung lượng: 730.08 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận: những nhận thức lý luận mới về dân chủ qua 20 năm đổi mới và trong văn kiện đại hội x của đảng, luận văn - báo cáo, báo cáo khoa học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: NHỮNG NHẬN THỨC LÝ LUẬN MỚI VỀ DÂN CHỦ QUA 20 NĂM ĐỔI MỚI VÀ TRONG VĂN KIỆN ĐẠI HỘI X CỦA ĐẢNG TIỂU LUẬN:NHỮNG NHẬN THỨC LÝ LUẬN MỚI VỀ DÂN CHỦ QUA 20 NĂM ĐỔI MỚI VÀTRONG VĂN KIỆN ĐẠI HỘI X CỦA ĐẢNGĐể làm rõ những nhận thức lý luận mới về dân chủ được hình thành từ thực tiễn 20năm đổi mới đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa và trong các Văn kiện Đạihội X của Đảng, trong bài viết này, tác giả đã đưa ra và luận giải những vấn đề,những điểm mới, như: Dân chủ hoá mọi lĩnh vực của đời sống để xây dựng nền dânchủ xã hội chủ nghĩa với tư cách mục tiêu và động lực của đổi mới; dân chủ trong hệmục tiêu của đổi mới và phát triển; dân chủ trong Đảng và dân chủ trong xã hội theoyêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền và nền hành chính công minh bạch; tư vấn,phản biện và giám sát xã hội của dân và các tổ chức của dân đối với Đảng, Nhànước với tư cách con đường, phương thức phát triển dân chủ trên cơ sở đổi mới hệthống chính trị.1. Nhận thức lý luận mới về dân chủ hình thành từ thực tiễn đổi mớiĐại hội X của Đảng đã tiến hành tổng kết lý luận - thực tiễn qua 20 năm đổi mới (1986-2006), vạch ra phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm tới (2006 -2010), hướng tới tầm nhìn năm 2020 khi nước ta trở thành một nước công nghiệp.Những văn kiện quan trọng được Đại hội thông qua thể hiện một quyết tâm chính trịlớn của toàn Đảng, toàn dân: Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu củaĐảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, sớmđưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển.Quyết định quan trọng này có sức cổ vũ rất to lớn đối với toàn Đảng, toàn dân, kể cả cộngđồng người Việt Nam đang làm ăn, sinh sống ở nước ngoài.Bạn bè quốc tế đánh giá cao những thành tựu đổi mới của Việt Nam và quan tâmtheo dõi những tổng kết lý luận - thực tiễn của Đảng ta qua 20 năm đổi mới.Nghiên cứu Văn kiện Đại hội X có thể nhận thấy những nhận thức lý luận mới củaĐảng được hình thành và phát triển từ thực tiễn, qua tổng kết thực tiễn một chặngđường đổi mới 20 năm.Thực hành dân chủ và phát huy quyền làm chủ của nhân dân, đổi mới tổ chức vàphương thức hoạt động của hệ thống chính trị hướng theo mục tiêu xây dựng nền dânchủ xã hội chủ nghĩa, làm cho dân chủ thực sự trở thành mục tiêu và động lực củađổi mới, của tiến bộ và phát triển ở nước ta là một trong những nhận thức lý luậnmới, phản ánh sự trưởng thành về trình độ tư duy lý luận của Đảng với tư cách mộtĐảng cầm quyền. Điều nói trên có ý nghĩa to lớn cả về mặt lý luận lẫn thực tiễn.Về mặt lý luận, những quan điểm, tư tưởng của Đảng về dân chủ và hệ thống chínhtrị được nêu lên trong Văn kiện Đại hội X lần này cho thấy, Đảng ta nhất quán vàvận dụng sáng tạo tư tưởng về dân chủ và xây dựng chế độ dân chủ trong di sản kinhđiển Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn Việt Nam, nhất là trongđiều kiện hiện nay, khi chúng ta đi vào kinh tế thị trường, mở cửa, hợp tác songphương và đa phương với các nước trên thế giới, chủ động và tích cực hội nhập kinhtế quốc tế.Về mặt thực tiễn, những nhận thức lý luận mới về dân chủ, những giải pháp, biện phápthực hành dân chủ ở nước ta không phải là kết quả của những suy lý chủ quan, tư biệnhoặc những giáo điều, áp dụng máy móc mô hình dân chủ của nước ngoài vào ViệtNam mà trái lại, bắt nguồn từ chính thực tiễn cuộc sống của người dân, từ thực tiễn đổimới ở nước ta hơn hai thập kỷ nay.Đổi mới ở Việt Nam, đặc biệt là đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị (đổi mới hệthống chính trị) chẳng những đòi hỏi sự phát triển dân chủ, thực hành dân chủ,nhất làở cơ sở vì lợi ích và quyền lực của chính người dân, mà còn tạo ra những tiền đề,điều kiện thúc đẩy dân chủ, nâng cao ý thức dân chủ và rèn luyện năng lực thực hànhdân chủ ở mọi đối tượng xã hội, từ người dân đến nhà lãnh đạo, quần chúng, từ cánhân đến tập thể và cộng đồng xã hội, từ mỗi tổ chức thành viên đến toàn bộ hệthống chính trị, từ Đảng cầm quyền đến Nhà nước quản lý và các tổ chức của quản lýdo dân lập ra và dân tự quản, trong hoạt động đồng tham gia và đồng đánh giá chínhsách cùng với Đảng và Nhà nước. Nhìn từ yêu cầu dân chủ và pháp quyền, những tổchức xã hội của quần chúng đang làm cho quá trình vận động dân chủ hoá ở nước taphát triển tích cực, hình thành môi trường xã hội dân sự. Đó là cơ sở xã hội cần thiếtđể xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân,vì dân - bộ phận giường cột của hệ thống chính trị.Không có tư tưởng đổi mới và đường lối đổi mới do Đảng khởi xướng và lãnh đạothì cũng không có những nhận thức lý luận mới về dân chủ và dân chủ hoá ở ViệtNam, không hình thành nên những quan điểm, phương hướng và giải pháp đổi mớihệ thống chính trị như hiện nay. Đó là sự thể hiện vai trò của lý luận và tư duy lýluận trong việc thúc đẩy nhận thức và cải biến thực tiễn ở nước ta. Song, sâu xahơn, tư tưởng và lý luận ấy lại nằm ngay trong thực tiễn, gắn liền với lợi ích thườngnhật và cuộc sống của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: NHỮNG NHẬN THỨC LÝ LUẬN MỚI VỀ DÂN CHỦ QUA 20 NĂM ĐỔI MỚI VÀ TRONG VĂN KIỆN ĐẠI HỘI X CỦA ĐẢNG TIỂU LUẬN:NHỮNG NHẬN THỨC LÝ LUẬN MỚI VỀ DÂN CHỦ QUA 20 NĂM ĐỔI MỚI VÀTRONG VĂN KIỆN ĐẠI HỘI X CỦA ĐẢNGĐể làm rõ những nhận thức lý luận mới về dân chủ được hình thành từ thực tiễn 20năm đổi mới đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa và trong các Văn kiện Đạihội X của Đảng, trong bài viết này, tác giả đã đưa ra và luận giải những vấn đề,những điểm mới, như: Dân chủ hoá mọi lĩnh vực của đời sống để xây dựng nền dânchủ xã hội chủ nghĩa với tư cách mục tiêu và động lực của đổi mới; dân chủ trong hệmục tiêu của đổi mới và phát triển; dân chủ trong Đảng và dân chủ trong xã hội theoyêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền và nền hành chính công minh bạch; tư vấn,phản biện và giám sát xã hội của dân và các tổ chức của dân đối với Đảng, Nhànước với tư cách con đường, phương thức phát triển dân chủ trên cơ sở đổi mới hệthống chính trị.1. Nhận thức lý luận mới về dân chủ hình thành từ thực tiễn đổi mớiĐại hội X của Đảng đã tiến hành tổng kết lý luận - thực tiễn qua 20 năm đổi mới (1986-2006), vạch ra phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm tới (2006 -2010), hướng tới tầm nhìn năm 2020 khi nước ta trở thành một nước công nghiệp.Những văn kiện quan trọng được Đại hội thông qua thể hiện một quyết tâm chính trịlớn của toàn Đảng, toàn dân: Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu củaĐảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, sớmđưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển.Quyết định quan trọng này có sức cổ vũ rất to lớn đối với toàn Đảng, toàn dân, kể cả cộngđồng người Việt Nam đang làm ăn, sinh sống ở nước ngoài.Bạn bè quốc tế đánh giá cao những thành tựu đổi mới của Việt Nam và quan tâmtheo dõi những tổng kết lý luận - thực tiễn của Đảng ta qua 20 năm đổi mới.Nghiên cứu Văn kiện Đại hội X có thể nhận thấy những nhận thức lý luận mới củaĐảng được hình thành và phát triển từ thực tiễn, qua tổng kết thực tiễn một chặngđường đổi mới 20 năm.Thực hành dân chủ và phát huy quyền làm chủ của nhân dân, đổi mới tổ chức vàphương thức hoạt động của hệ thống chính trị hướng theo mục tiêu xây dựng nền dânchủ xã hội chủ nghĩa, làm cho dân chủ thực sự trở thành mục tiêu và động lực củađổi mới, của tiến bộ và phát triển ở nước ta là một trong những nhận thức lý luậnmới, phản ánh sự trưởng thành về trình độ tư duy lý luận của Đảng với tư cách mộtĐảng cầm quyền. Điều nói trên có ý nghĩa to lớn cả về mặt lý luận lẫn thực tiễn.Về mặt lý luận, những quan điểm, tư tưởng của Đảng về dân chủ và hệ thống chínhtrị được nêu lên trong Văn kiện Đại hội X lần này cho thấy, Đảng ta nhất quán vàvận dụng sáng tạo tư tưởng về dân chủ và xây dựng chế độ dân chủ trong di sản kinhđiển Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn Việt Nam, nhất là trongđiều kiện hiện nay, khi chúng ta đi vào kinh tế thị trường, mở cửa, hợp tác songphương và đa phương với các nước trên thế giới, chủ động và tích cực hội nhập kinhtế quốc tế.Về mặt thực tiễn, những nhận thức lý luận mới về dân chủ, những giải pháp, biện phápthực hành dân chủ ở nước ta không phải là kết quả của những suy lý chủ quan, tư biệnhoặc những giáo điều, áp dụng máy móc mô hình dân chủ của nước ngoài vào ViệtNam mà trái lại, bắt nguồn từ chính thực tiễn cuộc sống của người dân, từ thực tiễn đổimới ở nước ta hơn hai thập kỷ nay.Đổi mới ở Việt Nam, đặc biệt là đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị (đổi mới hệthống chính trị) chẳng những đòi hỏi sự phát triển dân chủ, thực hành dân chủ,nhất làở cơ sở vì lợi ích và quyền lực của chính người dân, mà còn tạo ra những tiền đề,điều kiện thúc đẩy dân chủ, nâng cao ý thức dân chủ và rèn luyện năng lực thực hànhdân chủ ở mọi đối tượng xã hội, từ người dân đến nhà lãnh đạo, quần chúng, từ cánhân đến tập thể và cộng đồng xã hội, từ mỗi tổ chức thành viên đến toàn bộ hệthống chính trị, từ Đảng cầm quyền đến Nhà nước quản lý và các tổ chức của quản lýdo dân lập ra và dân tự quản, trong hoạt động đồng tham gia và đồng đánh giá chínhsách cùng với Đảng và Nhà nước. Nhìn từ yêu cầu dân chủ và pháp quyền, những tổchức xã hội của quần chúng đang làm cho quá trình vận động dân chủ hoá ở nước taphát triển tích cực, hình thành môi trường xã hội dân sự. Đó là cơ sở xã hội cần thiếtđể xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân,vì dân - bộ phận giường cột của hệ thống chính trị.Không có tư tưởng đổi mới và đường lối đổi mới do Đảng khởi xướng và lãnh đạothì cũng không có những nhận thức lý luận mới về dân chủ và dân chủ hoá ở ViệtNam, không hình thành nên những quan điểm, phương hướng và giải pháp đổi mớihệ thống chính trị như hiện nay. Đó là sự thể hiện vai trò của lý luận và tư duy lýluận trong việc thúc đẩy nhận thức và cải biến thực tiễn ở nước ta. Song, sâu xahơn, tư tưởng và lý luận ấy lại nằm ngay trong thực tiễn, gắn liền với lợi ích thườngnhật và cuộc sống của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nhận thức lý luận mới triết học luận văn triết học báo cáo triết học thực trạng tôn giáo luận vănTài liệu có liên quan:
-
27 trang 359 2 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 344 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 327 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 294 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 263 0 0 -
79 trang 250 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 240 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 237 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 235 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 233 0 0