Danh mục tài liệu

TIỂU LUẬN: Pháp luật tư sản

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 387.66 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận: pháp luật tư sản, luận văn - báo cáo, báo cáo khoa học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Pháp luật tư sản TIỂU LUẬN:Pháp luật tư sản Lời nói đầu Cuộc cách mạng tư sản đã mở đầu lịch sử thế giới cận đại bằng hàng loạt cáccuộc cách mạng lớn như ở Anh, Pháp, Hoa kì … và có ảnh hưởng lớn đến tiếntrình lịch sử của thế giới. Sự ra đời nhà nước tư sản là hệ quả tất yếu của quátrình phát triển phương thức tư bản chủ nghĩa và song song với nó là sự ra đờicủa pháp luật tư sản. Có thể nói sự ra đời của pháp luật tư sản đã đánh dấu một bước ngoặt lớntrong lịch sử lập pháp của lịch sử nhân loại. Từ đây loài người được biết đến mộtbản hiến pháp, trong đó quy định những quyền và tự do của công dân mà trướcđây chưa bao giờ dám nghĩ đến. Rất nhiều tư tưởng tiến bộ xuất phát từ những ngày đầu hình thành nên phápluật tư sản vẫn còn giữ nguyên giá trị và không ngừng thúc đẩy sự phát triển xãhội. Trong xã hội hiện đại và phát triển ngày nay, chúng ta sẽ tiếp tục phát huynhững mặt mạnh và loại trừ nhưng mặt yếu của nó, góp phần làm nên một thếgiới hoà bình, sự phát triển bền vững và đảm bảo “mọi người sinh ra đều cóquyền bình đẳng, tự do và mưu cầu hạnh phúc…” như trong bản hiến phápnước Mỹ năm 1787. Ngay từ khi nhà nước tư sản được thành lập, hàng loạt các chế định của phápluật tư sản cũng được ra đời, đó là phương tiện để bảo vệ chế độ tư hữu tư bản, địavị cũng như quyền lợi của giai cấp tư sản. So với pháp luật phong kiến thì pháp luật tư sản đã có những tiến bộ vượt bậc vềnội dung và kĩ thuật lập pháp, cách thức quy định, ban bố và thi hành lẫn việc phápđiển hoá và phân loại. Chúng ta có thể nhìn nhận những tiến bộ của pháp luật tư sảndưới các góc độ sau đây:1. Hình thức biểu hiện Pháp luật tư sản biểu hiện chủ yếu dưới luật thành văn, được ghi trong các vănbản pháp luật một cách rõ ràng. Các loại văn bản pháp luật tư sản cũng hết sứcphong phú, điển hình nhất cần phải kể đến là hiến pháp, luật, các sắc lệnh và nghịđịnh trong khi đó hình thức phổ biến của pháp luật phong kiến là tập quán pháp vàđược ban hành dưới dạng lệnh, chiếu chỉ, khẩu lệnh…của nhà vua. Nếu như luật pháp phong kiến là sự kết hợp của Lễ và Hình, sự kết hợp giữa Đứctrị với Pháp trị và hoà đồng giữa quy phạm pháp luật với quy phạm đạo đức thì phápluật tư sản chủ yếu là các đạo luật và luật. Giai cấp tư sản không cho rằng việc dùngđạo đức để răn đe, giáo huấn là có hiệu quả hơn pháp trị.2. Nguồn luật Pháp luật tư sản giai đoạn tư bản tự do cạnh tranh gồm có hai hệ thống phápluật: Thứ nhất là hệ thống hệ thống pháp luật lục địa gồm pháp luật của Pháp, củacác nước tư bản ở lục địa châu Âu và các nước thuộc địa của Pháp và thứ hai là hệthống pháp luật Anh- Mỹ và các nước thuộc địa của hai nước này như úc,Canada…Nếu như nguồn luật chủ yếu của hệ thống pháp luật lục địa là các bộ luậtmới được xây dựng thì nguồn luật chủ yếu của hệ thống pháp luật Anh- Mĩ là tiền lềpháp và các bộ luật kế thừa từ pháp luật phong kiến. Việc hệ thống hóa luật lệ ở Anh, Mỹ, úc, có độ chính xác cao và rất khoa học,được sắp xếp theo một trình tự đặc biệt. Pháp luật tư sản Pháp và điển hình là bộ luật Napôlêông là đại diện tiêu biểu chosự tiến bộ trong lịch sử lập pháp. Cuộc cách mạng tư sản Pháp là sự chống phongkiến một cách triệt để nên điều đầu tiên là pháp luật xoá bỏ các quan hệ phongkiến.Từ đây dân chúng có quyền tự do kinh doanh, quyền tự do trong hôn nhân,chophép ly hôn…3. Cách thức phân loại Giai cấp tư sản phân loại pháp luật thành hai ngành lớn: công pháp và tư pháp.Ngành công pháp bao gồm Luật hiến pháp, luật hành chính, luật hình sự, luật tốtụng hình sự... Ngành tư pháp bao gồm: luật dân sự, luật tố tụng dân sự, luật laođộng, luật thương mại,tư pháp quốc tế…4. Pháp điển hoá Việc pháp điển hoá ở Pháp đã trở thành mẫu mực cho pháp luật tư sản, nhữngbộ luật đã được xây dựng với kĩ thuật lập pháp cao và rất đa dạng như bộ luật dân sự1804, bộ luật hình sự 1810, bộ luật thương mại 1807… Các chế định trong mỗi bộ luật được trình bày một cách lôgíc, rõ ràng và đượcsắp xếp theo từng chế định cụ thể. Chẳng hạn như trong bộ luật dân sự, các chương,các điều, các quy phạm pháp luật được sắp xếp theo từng chế định của dân luật, bộluật cũng nêu đầy đủ và diễn đạt chuẩn xác các nguyên tắc của dân luật, các kháiniệm pháp lí được định nghĩa ngắn gọn, chuẩn xác, ngôn ngữ của bộ luật trong sángdễ hiểu.5. Sự ra đời của hiến pháp5.1. Hiến pháp - đạo luật cơ bản của nhà nước tư sản Sự ra đời của hiến pháp trong xã hội tư sản đánh dấu một tiến bộ lớn lao tronglịch sử lập pháp, là đạo luật cơ bản của nhà nước tư sản. Ngành luật hiến pháp chỉmới có từ khi nhà nước tư sản ra đời. Từ trước đến nay nhà nước ở chế độ chiếmhữu nô lệ và chế độ phong kiến không hề biết đến hiến pháp và không thể có hiếnpháp bởi vì trong các chế độ đó quyền lực của nhà vua là vô hạn. Trong xã hộiphong kiến chuyên chế, nhà nước nắm trong tay quyền lực nhà nước do trời ban và“ thay trời trị vì thiên hạ” với những quyền hành k ...

Tài liệu có liên quan: