Danh mục tài liệu

Tiểu luận: Phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại SGDI – NHPTVN

Số trang: 37      Loại file: pdf      Dung lượng: 661.83 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hoạt động của Ngân hành phát triển không vì mục đích lợi nhuận, tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng 0% (không phần trăm), không phải tham gia bảo hiểm tiền gửi. Ngâ n hàng phát triển được Chính phủ đảm bảo khả năng thanh toán, được miễn nộp thuế và các khoản nộp ngân sách Nhà nước theo quy định của pháp luật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại SGDI – NHPTVN TIỂU LUẬN: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNGCÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦUTƯ VAY VỐN TẠI SGDI – NHPTVN CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ SỞ GIAO DỊCH I - NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 1.1. Giới thiệu tổng quan về Ngân hàng Phát triển Việt Nam: Ngân hàng Phát triển Việt Nam (Vietnam Development Bank – VDB) đượcthành lập trên cơ sở Quỹ Hỗ trợ Phát triển theo quyết định 108/2006/QĐ-TTG củaThủ tướng chính phủ ban hành ngày 19/05/2006. Hoạt động của Ngân hành pháttriển không vì mục đích lợi nhuận, tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng 0% (không phầntrăm), không phải tham gia bảo hiểm tiền gửi. Ngâ n hàng phát triển được Chínhphủ đảm bảo khả năng thanh toán, được miễn nộp thuế và các khoản nộp ngânsách Nhà nước theo quy định của pháp luật. So với các NHTM khác, NHPT có sự khác biệt là tổ chức tài chính thuộc sởhữu 100% của chính phủ, không nhận tiền gửi từ dân c ư. Trong năm 2007, hoạtđộng của Ngân hàng Phát triển Việt Nam sẽ hoạt động theo nghị định151/2006/NĐ-CP ngày 20/12/2006 về tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu củaNhà nước. Doanh nghiệp vay vốn của Ngân hàng Phát triển với lãi xuất cho vay sẽ rẻhơn vay của các NHTM khác. Bởi vì ngân hàng cho vay theo lãi suất thị trường,theo thông lệ quốc tế là lãi suất trái phiếu Chính phủ kỳ hạn 5 năm cộng thêm mộtkhoản phí nhất định (khoảng 1%/năm). Điều này cho thấy sự ưu đãi không chỉ đượcvay rẻ mà thời hạn cho vay dài sẽ giúp cho đối tượng vay vốn chủ động hơn trongkế hoạch sản xuất. Hơn nữa, việc khấu hao máy móc, nhà xưởng, v.v. cũng đượcdài hơn nên khách hàng vay vốn có điều kiện tích lũy để tái sản xuất và mở rộngđầu tư. Lãnh đạo của Ngân hàng Phát triển cho biết, điều kiện cho vay của Ngânhàng đơn giản hơn so với vay của các NHTM khác như không phải thế chấp, hoặcnếu có thì tỷ lệ thế chấp ở mức tương đối thấp, bằng 30% giá trị khoản vay. Trongtương lai, ngân hàng có dự định trình Chính phủ giảm mức thế chấp xuống còn 15%giá trị khoản vay. 1.2. Quá trình hình thành Sở Giao dịch I: 1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển: Theo Quyết định số 04/QĐ-NHPT ngày 01/7/2006 của Tổng giám đốc Ngânhang Phát triển Việt Nam, Sở giao dịch I được thành lập trên cơ sở tổ chức lại chinhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà Nội và Sở Giao dịch Quỹ Hỗ trợ Phát triển để thựchiện các nhiệm vụ:huy động, tiếp nhận các nguồn vốn của các tổ chức trong vàngoài nước để thực hiện chính sách tín dụng đầu tư phát triển, tín dụng ngắn hạn hỗtrợ xuất khẩu của Nhà nước và các nhiệm vụ khác do Tổng Giám Đốc giao kể từngày chính thức đi vào hoạt động 01/07/2006, Sở Giao dich I quyết tâm thực hiệnchỉ đạo của Tổng Giám đốc Ngân hàng Phát triển Việt Nam, đã nhanh chóng ổnđịnh tổ chức, triển khai ngay các công việc kế thừa và nhận bàn giao từ chi nhánhQuỹ hỗ trợ phát triển Hà nội vá Sở giao dịch Quỹ hỗ trợ phát triển đồng thời nângcao chất lượng và hiệu quả công việc của 2 đơn vị kế thừa. Tập thể cán bộ viênchức của Sở giao dich I gồm 107 người, đã nỗ lực cố gắng thực hiện nhiệm vụ đượcgiao. 1.2.2. Cơ cấu tổ chức: Ban lãnh đạo Giám đốc Các phó giám đốcPhòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng kế thẩm tín dụng tín dụng quản lý bảo tài hành giao kiểm tra Tin họchoạch xuất vốn lãnh hỗ chính kế chính dịch Hà định 1, 2, 3nguồn nước trợ sau quản lý khẩu toán Đông vốn ngoài đầu tư nhân sự 1.2.3. Chức năng nhiệm vụ các phòng: 1.2.3.1. Giám Đốc Là người được Tổng Giám đốc ủy quyền đại diện trước pháp luật và chịu tráchnhiệm trước Tổng giám đốc về hoạt động của Sở giao dịch I. Giám đốc Sở Giaodịch I có trách nhiệm và quyền hạn:  Xây dựng chiến lược phát triển, kế hoạch dài hạn và hàng năm, chương trình hoạt động theo định hướng và chỉ đạo của Tổng giám đốc  Trình Tổng giám đốc phương án thành lập, sát nhập, giải thể các phòng thuộc Sở giao dich I; ban hành quy định về chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các phòng chuyên môn nghiệp vụ thuộc sở Giao dịch I.  Quyết định sử dụng tiền lương, tiền thưởng, quỹ phúc lợi của Sở giao dịch I theo quy định pháp luật và của Tổng giám đốc.  Ký các văn bản hợp đồng thuộc phạm vi hoạt động của Sở ...