Danh mục tài liệu

TIỂU LUẬN: Quan điểm Hồ Chí Minh về vị trí, phẩm chất, nguyên tắc đạo đức

Số trang: 39      Loại file: pdf      Dung lượng: 473.30 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quan điểm Hồ Chí Minh về vị trí, tính chất của nền văn hóa . Đại hội IX của Đảng ta đã đưa ra một mệnh đề cấu thành định nghĩa rất chuẩn xác về tư tưởng Hồ Chí Minh, rằng "Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam". Như vậy, tư tưởng Hồ Chí Minh cần được nghiên cứu không phải dưới góc độ những ý kiến, những suy nghĩ riêng lẻ, cụ thể, mà trong sự tổng hợp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Quan điểm Hồ Chí Minh về vị trí, phẩm chất, nguyên tắc đạo đức TIỂU LUẬN:Quan điểm Hồ Chí Minh về vị trí, phẩm chất, nguyên tắc đạo đức 1. Quan điểm Hồ Chí Minh về vị trí, phẩm chất, nguyên tắc đạo đức. 2. Quan điểm Hồ Chí Minh về nhân văn. 3. Quan điểm Hồ Chí Minh về vị trí, tính chất của nền v ăn hóa . Đại hội IX của Đảng ta đã đưa ra một mệnh đề cấu thành định nghĩa rất chuẩnxác về tư tưởng Hồ Chí Minh, rằng T ư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quanđiểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam. Nhưvậy, tư tưởng Hồ Chí Minh cần được nghiên cứu không phải dưới góc độ những ýkiến, những suy nghĩ riêng lẻ, cụ thể, mà trong sự tổng hợp có tính hệ thống, tức lànghiên cứu dưới góc độ một học thuyết chính trị - cách mạng. Tư tưởng đạo đức HồChí Minh là một bộ phận của tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh. Nói cách khác, tư tưởngHồ Chí Minh về đạo đức là một bộ phận của tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, và tưtưởng Hồ Chí Minh về văn hóa lại là một bộ phận của tư tưởng Hồ Chí Minh nóichung. Chủ tịch Hồ Chí Minh là một tấm gương tiêu biểu, một mẫu mực tuyệt vời vềđạo đ ức, không chỉ đạo đức của con người xã hội mà còn là đạo đức của một lãnh tụcách mạng, suốt đời hy sinh, phấn đấu cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phónggiai c ấp và xã hội, vì hạnh phúc của nhân dân. Tuy nhiên, nghiên cứu tư tưởng đạođức Hồ Chí Minh không chỉ là nghiên cứu những phẩm chất cao quý thể hiện trongcuộc sống của Người, mà còn là nghiên cứu những quan điểm của Người về đạo đức,nh ững quan điểm đó đã, đang và sẽ còn chỉ đạo dài lâu cho sự nghiệp của Đảng ta xâydựng văn hóa dân tộc nói chung và xây dựng văn hóa trong Đảng nói riêng. Xuyên suốt các tác phẩm của Người, từ Đường Cách mệnh (1927), Sửa đổilối làm việc (1947), Cần, kiệm, liêm, chính (1949) cho đến Nâng cao đạo đứccách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân (1969) và bản Di chúc của Người (1969), tathấy toát lên tinh thần và những nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về đạođức. Khái niệm đạo đức, đ ược Hồ Chí Minh tập trung đề cập trong các tác phẩmcủa Người là đạo đức của xã hội mới, cao hơn nữa là đạo đức cách mạng, đạo đức củacán bộ, đảng viên. Những phẩm chất đạo đức cao quý chung nhất, c ơ b ản nhất màNgười nêu lên đối với cán bộ cách mạng: Một là: trung với nước, hiếu với dân, suốt đ ời phấn đấu hy sinh vì độc lập tựdo của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nàocũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng. Không phải một lần mà rất nhiều lần,không phải đối với một số đối tượng nhất định mà đối với rất nhiều đối tượng khácnhau, Người luôn luôn nhắc nh ở rằng, điều chủ chốt nhất của đạo đức cách mạng làquyết tâm suốt đời đấu tranh cho Đảng, cho cách mạng, là tuyệt đối trung thành vớiĐảng, với nhân dân, là trung với nước, hiếu với dân.Hai là: nhân, ngh ĩa, trí, dũng. Nhân là thật thà yêu thương, giúp đỡ đồng chí và đồngbàoVì thế mà kiên quyết chống lại những người, những việc có hại đến Đảng, đếnnhân dân. Vì th ế mà sẵn sàng chịu cực khổ trước mọi người, hưởng hạnh phúc sauthiên hạ. Vì thế mà không ham giàu sang, không ngại cực khổ, không sợ uy quyền.Ngh ĩa là ngay thẳng, không có tà tâm, không làm việc bậy, không có việc gì phải giấuĐảng. Trí là đầu óc trong sạch, sáng suốt, dễ hiểu lý luận, dễ tìm phương hướng, biếtxem người, xét việc,... Dũng là dũng cảm, gan góc, gặp việc phải có gan làm, thấykhuyết điểm có gan sửa chữa; cực khổ khó khăn có gan chịu đựng; có gan chống lạivinh hoa phú quý không chính đáng; nếu cần, có gan hy sinh cả tính mạng mình... Ba là: cần, kiệm, liêm, chính. Cần là lao động cần cù, siêng năng; lao động cókế hoạch, sáng tạo, có năng suất cao; không lười biếng, không ỷ lại, không dựa dẫm;thấy rõ lao động là nghĩa vụ thiêng liêng, là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của chúngta... Kiệm là tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm thời gian, tiết kiệm tiền của của nhândân, của n ước, của bản thân mình, không xa xỉ, không hoang phí, không bừa bãi;không phô trương hình thức, không liên hoan chè chén lu bù... Liêm là luôn luôn tôntrọng, gìn giữ của công và của dân; phải trong sạch, không tham lam; không tham địavị, không tham tiền tài, không tham sung sư ớng, không ham người tâng bốc mình...Chính nghĩa là không tà, thẳng thắn, đứng đắn. Đối với mình thì không tự cao, tựđại, luôn luôn chịu khó học tập, cầu tiến bộ, luôn luôn tự kiểm đ iểm để phát triển đ iềuhay, sửa chữa điều dở... Đối với người thì không nịnh hót cấp trên, không xem khinhngười dưới; luôn luôn giữ thái độ chân thành, khiêm tốn, đoàn kết, thật thà, không dốitrá, lừa lọc. Đối với việc thì để việc công lên trên, lên trước việc tư, việc nhà... Cần,kiệm, liêm, chính luôn luôn đi liền với chí công, vô tư, tức là hết lòng chăm lo côngviệc chung, không tơ hào, tư lợi. Trung, hiếu, nhân, ngh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: