Tiểu luận quản trị: Văn hóa trong kinh doanh
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 360.58 KB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trách nhiệm xã hội trở thành nhân tố quan trọng hàng đầu của đạo đức kinh doanh, phù hợp với truyền thống văn hóa của dân tộc. Kinh doanh có văn hóa tạo ra mối quan hệ mật thiết giữa nhà sản xuất, nhà kinh doanh va người tiêu dùng theo nguyên tắc các bên đều có lợi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận quản trị: Văn hóa trong kinh doanhNhóm 10 Tiểu luận Văn hóa trong kinh doanh 1Nhóm 10 VĂN HÓA TRONG KINH DOANH Trước đây đã có một thời gian dài người ta quan niệm rằng văn hóa và kinhdoanh là hai lĩnh vực khác biệt thậm chí đối lập nhau, giữa chúng hoàn toàn không cómối liên hệ nào cả. Người ta lập luận rằng, mục đích của kinh doanh xét đến cùng làlợi nhuận. Kinh doanh không cần quan tâm và cũng không có trách nhiệm gì khácngoài mục đích sinh lợi. Còn văn hóa hướng đến giá trị của chân, thiện, mĩ xét trongmối quan hệ giữa con người với con người, giữa con người với giới tự nhiên và vớibản thân. Tuy nhiên, gần đây văn hóa được quan tâm chú ý nhiều hơn. Nhiều người đãnhìn nhận lại giá trị của văn hóa. Người ta nhận thức rằng chỉ quan tâm đến phát triểnkinh tế mà không chú ý đến văn hóa là phát triển không bền vững. Văn hóa không chỉlà “nền tảng tinh thần” mà còn “động lực phát triển xã hội”. Văn hóa, kinh tế và kinhdoanh không thể đứng tách biệt, trái lại giữa chúng có một mối quan hệ hữu cơ gắn bómật thiết và bổ sung cho nhau. Nói cách khác, giữa cái đúng, cái tốt, cái đẹp và cái lợikhông đứng riêng lẻ mà gắn bó với nhau. Vì văn hóa tồn tại trong mọi hoạt động củađời sống con người kể cả hoạt động kinh tế. Nhiều nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng, trên thực tế việc kiếm tiền đã diễn ra theonhiều cách khác nhau. Có cách thức kiếm lời bằng sự bóc lột quá mức sức lao độngcủa người làm công. Không ít trường hợp kiếm lời bằng những thủ đoạn gian trá, lừađảo, buôn lậu, đầu cơ, trốn thuế… Và cũng có cách kiếm lời bất chấp mọi hậu quảbằng cách khai thác bừa bãi, tận dụng tối đa nguồn tài nguyên thiên nhiên khiến chotài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt, môi trường bị ô nhiễm nặng nề và sinh thái tự nhiênmất cân bằng nghiêm trọng. Do vậy, quan tâm đến văn hóa, kết hợp văn hóa với kinh doanh làm cho cái lợigắn bó chặt chẽ với cái chân, cái thiện, cái mĩ, là xu hướng chung của doanh nghiệpmuốn tồn tại và phát triển lâu dài. Đó là biểu hiện của kinh doanh có văn hóa. Kiếm lờichân chính, có văn hóa là dựa vào trí tuệ, tài năng và sức lực của mình thông qua việcnhanh nhạy nắm bắt thông tin và nhu cầu của thị trường, không ngừng cải tiến kỹthuật, công nghệ, kiểu dáng sản phẩm, biết tính toán định mức tiêu hao nguyên vậtliệu, nhiên liệu, tránh sự lãng phí… Ngoài ra, doanh nghiệp còn phải biết quan tâmđến lợi ích vật chất và tinh thần, không ngừng bồi dưỡng, khuyến khích tài năng sángtạo của người lao động để tạo ra những sản phẩm hàng hóa và dịch vụ có chất lượngngày càng cao, hình thức đẹp, giá cả hợp lý, giữ được chữ “tín” đáp ứng nhu cầu củangười tiêu dùng. Như vậy, nói văn hóa kinh doanh là đề cập đến cái đẹp, cái đúng, cái tốt với cáilợi. Mục đích kiếm tiền phải hướng đến các giá trị của văn hóa. Nói cách khác ngoàilợi ích kinh tế còn có sự giao tiếp, ứng xử giữa con người với con người. Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, khi nói văn hóa kinh doanh cũng có nghĩa là kinhdoanh có văn hóa. Và bản chất của văn hóa kinh doanh là gắn với văn hóa đạo đức. Trong hoạt động sản xuất, buôn bán và dịch vụ cần phải trung thực. Nói cáchkhác, kinh doanh có văn hóa là kinh doanh trung thực, ngay thẳng đáp ứng đòi hỏi củacuộc sống, không chạy theo lợi ích của cá nhân hay của một nhóm người để làm ăn dốitrá, lừa đảo, “chụp giật”, “đánh quả”… Bất kỳ loại hình kinh doanh nào cũng phải có 2Nhóm 10trách nhiệm xã hội. Trách nhiệm xã hội trở thành nhân tố quan trọng hàng đầu của đạođức kinh doanh, phù hợp với truyền thống văn hóa của dân tộc. Kinh doanh có văn hóa tạo ra mối quan hệ mật thiết giữa nhà sản xuất, nhà kinhdoanh va người tiêu dùng theo nguyên tắc các bên đều có lợi. Nét đẹp trong hoạt độngkinh doanh có văn hóa còn khuyến khích cạnh tranh lành mạnh để cùng tồn tại và pháttriển chứ không loại trừ nhau. Việc sản xuất tạo ra các sản phẩm tốt đáp ứng nhu cầucúng như thị hiếu lành mạnh và chính từ chất lượng sản phẩm sẽ tạo ra uy tín cho việckinh doanh và cho doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp đã đưa ra những nguyên tắc quan trọng trong hoạt động kinhdoanh nhằm tạo ra một hình ảnh tối ưu để nâng cao uy tín của mình. Những nguyêntắc này được xác lập qua quá trình hoạt động kinh doanh, được coi như là những “tínđiều”, là “biểu tượng” của doanh nghiệp. Toàn bộ các nguyên tắc được xây dựng thànhmột hệ thống và được coi là “triết lý kinh doanh”. Như vậy, văn hóa kinh doanh ngoài mục đích sinh lợi thì tính trung thực, lòngngay thẳng được coi là một trong những nhân tố quan trọng thể hiện trong các mốiquan hệ giữa nhà doanh nghiệp và người lao động, người sản xuất và người tiêu dùng,người mua và ngươi bán, người phục vụ và người được phục vụ. Ngoài việc đáp ứngnhu cầu của thị trường, kinh doanh có văn hóa góp phần tạo ra cuộc sống lành mạnhchứ không làm tổn hại đến truyền ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận quản trị: Văn hóa trong kinh doanhNhóm 10 Tiểu luận Văn hóa trong kinh doanh 1Nhóm 10 VĂN HÓA TRONG KINH DOANH Trước đây đã có một thời gian dài người ta quan niệm rằng văn hóa và kinhdoanh là hai lĩnh vực khác biệt thậm chí đối lập nhau, giữa chúng hoàn toàn không cómối liên hệ nào cả. Người ta lập luận rằng, mục đích của kinh doanh xét đến cùng làlợi nhuận. Kinh doanh không cần quan tâm và cũng không có trách nhiệm gì khácngoài mục đích sinh lợi. Còn văn hóa hướng đến giá trị của chân, thiện, mĩ xét trongmối quan hệ giữa con người với con người, giữa con người với giới tự nhiên và vớibản thân. Tuy nhiên, gần đây văn hóa được quan tâm chú ý nhiều hơn. Nhiều người đãnhìn nhận lại giá trị của văn hóa. Người ta nhận thức rằng chỉ quan tâm đến phát triểnkinh tế mà không chú ý đến văn hóa là phát triển không bền vững. Văn hóa không chỉlà “nền tảng tinh thần” mà còn “động lực phát triển xã hội”. Văn hóa, kinh tế và kinhdoanh không thể đứng tách biệt, trái lại giữa chúng có một mối quan hệ hữu cơ gắn bómật thiết và bổ sung cho nhau. Nói cách khác, giữa cái đúng, cái tốt, cái đẹp và cái lợikhông đứng riêng lẻ mà gắn bó với nhau. Vì văn hóa tồn tại trong mọi hoạt động củađời sống con người kể cả hoạt động kinh tế. Nhiều nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng, trên thực tế việc kiếm tiền đã diễn ra theonhiều cách khác nhau. Có cách thức kiếm lời bằng sự bóc lột quá mức sức lao độngcủa người làm công. Không ít trường hợp kiếm lời bằng những thủ đoạn gian trá, lừađảo, buôn lậu, đầu cơ, trốn thuế… Và cũng có cách kiếm lời bất chấp mọi hậu quảbằng cách khai thác bừa bãi, tận dụng tối đa nguồn tài nguyên thiên nhiên khiến chotài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt, môi trường bị ô nhiễm nặng nề và sinh thái tự nhiênmất cân bằng nghiêm trọng. Do vậy, quan tâm đến văn hóa, kết hợp văn hóa với kinh doanh làm cho cái lợigắn bó chặt chẽ với cái chân, cái thiện, cái mĩ, là xu hướng chung của doanh nghiệpmuốn tồn tại và phát triển lâu dài. Đó là biểu hiện của kinh doanh có văn hóa. Kiếm lờichân chính, có văn hóa là dựa vào trí tuệ, tài năng và sức lực của mình thông qua việcnhanh nhạy nắm bắt thông tin và nhu cầu của thị trường, không ngừng cải tiến kỹthuật, công nghệ, kiểu dáng sản phẩm, biết tính toán định mức tiêu hao nguyên vậtliệu, nhiên liệu, tránh sự lãng phí… Ngoài ra, doanh nghiệp còn phải biết quan tâmđến lợi ích vật chất và tinh thần, không ngừng bồi dưỡng, khuyến khích tài năng sángtạo của người lao động để tạo ra những sản phẩm hàng hóa và dịch vụ có chất lượngngày càng cao, hình thức đẹp, giá cả hợp lý, giữ được chữ “tín” đáp ứng nhu cầu củangười tiêu dùng. Như vậy, nói văn hóa kinh doanh là đề cập đến cái đẹp, cái đúng, cái tốt với cáilợi. Mục đích kiếm tiền phải hướng đến các giá trị của văn hóa. Nói cách khác ngoàilợi ích kinh tế còn có sự giao tiếp, ứng xử giữa con người với con người. Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, khi nói văn hóa kinh doanh cũng có nghĩa là kinhdoanh có văn hóa. Và bản chất của văn hóa kinh doanh là gắn với văn hóa đạo đức. Trong hoạt động sản xuất, buôn bán và dịch vụ cần phải trung thực. Nói cáchkhác, kinh doanh có văn hóa là kinh doanh trung thực, ngay thẳng đáp ứng đòi hỏi củacuộc sống, không chạy theo lợi ích của cá nhân hay của một nhóm người để làm ăn dốitrá, lừa đảo, “chụp giật”, “đánh quả”… Bất kỳ loại hình kinh doanh nào cũng phải có 2Nhóm 10trách nhiệm xã hội. Trách nhiệm xã hội trở thành nhân tố quan trọng hàng đầu của đạođức kinh doanh, phù hợp với truyền thống văn hóa của dân tộc. Kinh doanh có văn hóa tạo ra mối quan hệ mật thiết giữa nhà sản xuất, nhà kinhdoanh va người tiêu dùng theo nguyên tắc các bên đều có lợi. Nét đẹp trong hoạt độngkinh doanh có văn hóa còn khuyến khích cạnh tranh lành mạnh để cùng tồn tại và pháttriển chứ không loại trừ nhau. Việc sản xuất tạo ra các sản phẩm tốt đáp ứng nhu cầucúng như thị hiếu lành mạnh và chính từ chất lượng sản phẩm sẽ tạo ra uy tín cho việckinh doanh và cho doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp đã đưa ra những nguyên tắc quan trọng trong hoạt động kinhdoanh nhằm tạo ra một hình ảnh tối ưu để nâng cao uy tín của mình. Những nguyêntắc này được xác lập qua quá trình hoạt động kinh doanh, được coi như là những “tínđiều”, là “biểu tượng” của doanh nghiệp. Toàn bộ các nguyên tắc được xây dựng thànhmột hệ thống và được coi là “triết lý kinh doanh”. Như vậy, văn hóa kinh doanh ngoài mục đích sinh lợi thì tính trung thực, lòngngay thẳng được coi là một trong những nhân tố quan trọng thể hiện trong các mốiquan hệ giữa nhà doanh nghiệp và người lao động, người sản xuất và người tiêu dùng,người mua và ngươi bán, người phục vụ và người được phục vụ. Ngoài việc đáp ứngnhu cầu của thị trường, kinh doanh có văn hóa góp phần tạo ra cuộc sống lành mạnhchứ không làm tổn hại đến truyền ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Báo cáo quản trị Văn hóa kinh doanh Văn hóa trong kinh doanh Tiểu luận quản trị học Quản trị học tổ chức Quản trị họcTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 858 12 0 -
Bài tiểu luận: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của Tập đoàn TH True Milk
28 trang 844 2 0 -
54 trang 337 0 0
-
Tiểu luận Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Chiến lược kinh doanh của công ty Nestlé
22 trang 276 0 0 -
Tiểu luận: Công tác tổ chức của công ty Bibica
33 trang 269 0 0 -
Tiểu luận Quản trị học: Chức năng kiểm tra trong quản trị
32 trang 268 0 0 -
19 trang 261 0 0
-
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 261 5 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 256 0 0 -
27 trang 256 0 0