
Tiểu luận: Quy mô của Chính phủ, Nợ công và Tăng trưởng kinh tế thực: Một phân tích bằng dữ liệu bảng
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Quy mô của Chính phủ, Nợ công và Tăng trưởng kinh tế thực: Một phân tích bằng dữ liệu bảng Quy mô của Chính phủ, Nợ công và Tăng trưởng kinh tế thực: 2010 Một phân tích bằng dữ liệu bảngTÓM TẮT Mục đích: Bài nghiên cứu này xem xét tác động của quy mô của Chính phủ vànợ công đến tăng trưởng kinh tế thực thông qua phân tích bằng dữ liệu bảng của 175nước trên thế giới. Phương pháp: Bài nghiên cứu này sử dụng hồi quy theo 02 phương phápfixed-effect (hiệu ứng cố định) và random-effect (hiệu ứng ngẫu nhiên). Phát hiện: Kết quả cho thấy cả 02 yếu tố quy mô của Chính phủ và sự gia tăngmức nợ công có tác động ngược chiều (tiêu cực) đến tăng trưởng kinh tế. Ứng dụng thực tế: Điều này cho thấy các nhà chức trách phải thực hiện cácbiện pháp cần thiết để cắt giảm chi tiêu Chính phủ quá mức và nợ công nhằm thúc đẩytăng trưởng kinh tế. Giá trị: Sự đóng góp của bài nghiên cứu này là bằng cách sử dụng mô hình hồiquy dữ liệu bảng thông qua 02 phương pháp fixed-effect (hiệu ứng cố định) vàrandom-effect (hiệu ứng ngẫu nhiên) vào 175 nước trên thế giới, bài nghiên cứu chothấy mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế thực với quy mô của Chính phủ và nợ công.LỜI GIỚI THIỆU Trong thế kỷ trước, quy mô của Chính phủ xu hướng ngày càng gia tăng. Trongnhững năm gần đây, quy mô nợ công cũng tăng lên. Nợ công ngày càng trở thành mộtmối quan tâm lớn đối với các quốc gia trên thế giới, cuộc tranh luận về quy mô nợChính phủ phù hợp bắt đầu xuất hiện. Hy Lạp là minh chứng hùng hồn khi nước nàyđang đứng trên bờ vực vỡ nợ và sự lo lắng của các nền kinh tế lớn liên quan đến nợcông. Hoa Kỳ, một chủ nợ lớn nhất thế giới, hiện cũng đang ngập trong nợ nần. Gánhnặng nợ của Chính phủ Hoa Kỳ có thể cản trở sự phát triển kinh tế của nước này, vàcác quốc gia khác cũng vậy, điều này đòi hỏi các quốc gia cần có chính sách tài khóaphù hợp. Sự gia tăng quy mô của Chính phủ và các khoản nợ công có thể tác động đếnnền kinh tế. Bài nghiên cứu này tập trung vào kiểm tra xem có một mối quan hệnghịch biến giữa tăng trưởng kinh tế và quy mô của Chính phủ hay không, thứ hai là,kiểm tra xem có một mối quan hệ nghịch biến giữa tăng trưởng kinh tế và quy mô nợcông hay không. Hai mối quan hệ này có thể có liên hệ với nhau. Đó có thể là mốiquan hệ nghịch biến giữa nợ công và tăng trưởng kinh tế giải thích cho mối quan hệnghịch biến giữa quy mô của Chính phủ và tăng trưởng kinh tế. Bài nghiên cứu này được thực hiện theo một khung lý thuyết dựa trên một sốđề xuất và kết quả hợp lý. Đầu tiên, bài nghiên cứu chỉ ra rằng có một chữ U ngược(hoặc chữ V ngược) trong mối quan hệ (quan hệ Armey) giữa quy mô của Chính phủvà tăng trưởng kinh tế. Thứ hai, bài nghiên cứu cho rằng sự gia tăng đáng kể quy môcủa Chính phủ trong thế kỷ qua và trong những thập kỷ gần đây đã đẩy quy mô củaChính phủ của hầu hết các nước vượt quá giá trị tăng trưởng kinh tế tối ưu của họ.Dựa vào hai mệnh đề đầu tiên, bài nghiên cứu đưa ra giả thuyết rằng, hiện nay, có mộtmối quan hệ nghịch biến giữa tăng trưởng kinh tế và quy mô của Chính phủ. Tươngtự, bài nghiên cứu đưa ra giả thuyết rằng có một mối quan hệ nghịch biến giữa tăngtrưởng kinh tế và quy mô nợ công. Cũng như trong trường hợp của quy mô của ChínhNhóm 12 – Cao học Ngân hàng Đêm 2 – Khóa 22 1 Quy mô của Chính phủ, Nợ công và Tăng trưởng kinh tế thực: 2010 Một phân tích bằng dữ liệu bảngphủ, mặc dù tăng trưởng kinh tế và quy mô nợ công về tổng thể có mối quan hệ hìnhmột chữ U ngược (hoặc V ngược), sự gia tăng nợ công ồ ạt đã làm cho nợ công củacác quốc gia vượt qua mức độ vay nợ an toàn. Cũng tương tự như vậy, một mối quanhệ nghịch biến có thể tồn tại ở thời điểm hiện tại giữa quy mô thuế và tăng trưởngkinh tế. Định đề Đường cong Laffer là một chữ U ngược (hoặc chữ V ngược) thể hiệnmối quan hệ giữa quy mô thuế) và tăng trưởng kinh tế, nhưng tác giả cũng cho rằngthuế đã vượt quy mô tối ưu. Kết quả là, một lần nữa, lại làm xuất một mối quan hệnghịch biến giữa tăng trưởng kinh tế và quy mô thuế. Có nghĩa là việc mở rộng quy mô của Chính phủ quá mức và việc nợ công vượtquá ngưỡng vay nợ an toàn là có tương quan với nhau. Bên cạnh việc trực tiếp in tiền,02 trong những nguồn chính của tài chính công là thuế và phát hành nợ (tức là tráiphiếu). Để có nguồn tài chính mạnh hơn, Chính phủ cần có nguồn tài trợ từ chínhnước đó. Nếu xảy ra trường hợp một trong hai nguồn tài chính trên gia tăng quá mức(tức là gia tăng thuế hoặc gia tăng nợ) thì mỗi nguồn tài chính là một nguyên nhântiềm ẩn gây ra mối quan hệ nghịch biến giữa tăng trưởng kinh tế và quy mô của Chínhphủ. Khi thuế vượt quá mức tối ưu thì quy mô của Chính phủ tăng lên tuy nhiên lạilàm giảm hiệu quả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận kinh tế lượng Tiểu luận kinh tế vĩ mô Tiểu luận kinh tế phát triển Quy mô chính phủ Quy mô nợ công Tăng trưởng kinh tế thực Chính sách tiền tệ Phát hành nợTài liệu có liên quan:
-
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 357 0 0 -
Tiểu luận: Thực trạng áp dụng luật đầu tư hiện nay tại Việt Nam
7 trang 356 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 311 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 309 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 301 2 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Nợ công châu Âu và bài học cho Việt Nam
17 trang 286 0 0 -
38 trang 282 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 275 0 0 -
Một số vấn đề về lời nguyền tiền mặt: Phần 2
118 trang 240 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Tiền tệ và ngân hàng (Money and Banking)
4 trang 232 0 0 -
14 trang 203 0 0
-
Bài Tiểu luận môn kinh tế phát triển: Chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh bình phước
57 trang 187 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô: Phần 2 - Đại học Nội vụ Hà Nội
63 trang 183 0 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 182 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Lạm phát
49 trang 176 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết tiền tệ: Bài 4 - Các ngân hàng trung gian
20 trang 160 0 0 -
Đề tài: Thực trạng và giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng tranh chấp lao động ở Việt Nam
23 trang 160 0 0 -
Nguyên lý Kinh tế vĩ mô (Bài Tập và lời giải): Phần 2
77 trang 160 0 0 -
Bài thuyết trình Chính sách tài khóa kinh tế vĩ mô
14 trang 134 0 0 -
20 trang 126 0 0